Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 23: Sông và hồ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nga

ppt 38 trang Hải Phong 17/07/2023 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 23: Sông và hồ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_23_song_va_ho_nam_hoc_2020_2021_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 23: Sông và hồ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nga

  1. PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TX AN NHƠN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHƠN THỌ BÀI DỰ THI SOẠN GIẢNG E-LEARNING NĂM HỌC 2020 – 2021. MƠN: ĐỊA LÝ 6 Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Gmail: tuyetnga.nguyen134@gmail.com Số điện thoại: 0373184402 Trường: THCS Nhơn Thọ Địa chỉ: Đơng Bình – Nhơn Thọ - An Nhơn – Bình Định. Năm học: 2020 - 2021
  2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÀI GIẢNG - Muốn dừng lại ở bất cứ thời điểm nào ở một trang hoặc muốn chuyển sang trang tiếp theo hay xem lại trang trước đĩ, em cĩ thể kích vào các biểu tượng trên thanh cơng cụ ở phía dưới của bài giảng. - Để xem video clip, kick vào thanh cơng cụ phía dưới trang cĩ video nhé. Trang kế tiếp Xem lại trang trước Tạm dừng Âm lượng
  3. CÁCH THAO TÁC VỚI BÀI TẬP TƯƠNG TÁC, CÂU HỎI NHỎ Tại mỗi câu hỏi và bài tập sẽ cĩ phần hướng dẫn thao tác làm và kiểm tra kết quả. Sau khi làm bài, nhấn vào nút “TRẢ LỜI” để kiểm tra sẽ cĩ thơng báo làm đúng hay sai, nếu xuất hiện thơng báo làm sai thì nhấn vào nút “THỬ LẠI” rồi lặp lại các thao tác như lần thứ nhất. Nếu đúng ta nhấn vào nút “TIẾP TỤC” để qua trang hoặc tiếp tục bài học.
  4. Chủ đề 9: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Nội dung 1: SƠNG VÀ HỒ
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng, lưu vực sơng, lưu lượng và chế độ nước sơng. - Trình bày được khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành hồ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức tìm ra được lợi ích của sơng và hồ. - So sánh lưu lượng nước trên các sơng. - Qua tranh ảnh, hình vẽ mơ tả được hệ thống sơng và các loại hồ. - Nhận biết được hiện tượng nước sơng bị ơ nhiễm qua tranh ảnh và thực tế. 3. Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của lớp nước trên Trái đất, từ đĩ tuyên truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ nguồn nước. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nước và các dịng sơng để bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế bền vững, khơng đổ rác thải sinh hoạt ra sơng hồ, mơi trường sống . . . - Yêu thích mơn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thơng tin. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, video clip để nhận biết nguồn gốc các loại hồ, lợi ích của sơng ngịi và các biện pháp bảo vệ sơng hồ hiện nay.
  6. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Sơng 2. Hồ và và lượng cách nước phân của loại sơng hồ
  7. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng:
  8. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. SÔNG NIN
  9. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. Sơ đồ nguồn cung cấp nước cho sơng
  10. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng:
  11. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. Phụ Lưu - Hệ thống sơng gồm: Sơng chính, phụ lưu và chi lưu. Chi Lưu Sơng Chính - Lưu vực sơng là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng.
  12. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: b. Lượng nước của sơng: - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây (m3/s)
  13. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: b. Lượng nước của sơng: Quan sát hình em hãy cho biết sơng Hồng vào mùa lũ khác với sơng Hồng mùa cạn như thế nào? Sơng Hồng Mùa cạn Sơng Hồng Mùa lũ
  14. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: b. Lượng nước của sơng: Sơng Hồng Mùa cạn Sơng Hồng Mùa lũ
  15. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: b. Lượng nước của sơng: Sông Hồng Sông Mê Hãy so sánh lưu vực Công và tổng lượng nước Lưu vực(km2 ) 143.700 795.000 của sơng Mê Cơng 5,53 lần và sơng Hồng? Rút ra nhận xét? Tổng lượng nước 120 507 3 4,23 lần Nhận xét: (tỉ m /năm) _ Lưu vực nhỏ thì tổng Tổng lượng nước mùa 25 20 lượng nước ít cạn(%) _ Lưu vực lớn thì tổng lượng nước nhiều Tổng lượng nước mùa 75 80 lũ(%) Lưu vực và lưu lượng nước sơng Hồng và sơng Mê Cơng
  16. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ Sơng Amadơn (Braxin) Sơng Nin (Ai Cập) Sơng Hồng Hà (Trung Quốc) Sơng Ấn (Ấn Độ) Sơng Hương (Huế) Sơng Cơn (Bình Định)
  17. Thuỷ lợi Thuỷ sản Bồi đắp phù sa Du lịch Giao thơng vận tải Thuỷ điện
  18. Lũ lụt ở đồng bằng Lũ quét ở miền núi
  19. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. - Hệ thống sơng gồm: Sơng chính, Phụ lưu và Chi lưu. + Phụ lưu: Đổ nước vào sơng chính. + Chi lưu: Thốt nước cho sơng chính. - Lưu vực sơng là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng. b. Lượng nước của sơng: - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm nào đĩ trong 1 giây đồng hồ (m3/s). - Đặc điểm của một con sơng được thể hiện bằng chế độ chảy và lưu lượng nước của nĩ. - Lợi ích của sơng: Thủy điện, thủy lợi, nuơi trồng và đánh bắt thủy sản, giao thơng vận tải, du lịch - Tác hại của sơng: Lũ lụt, lũ quét, ngập úng
  20. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 2. Hồ và cách phân loại hồ: Biển Chết Hồ Baikal
  21. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 2. Hồ và cách phân loại hồ: - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. - Căn cứ vào tính chất của nước: Hồ nước mặn và Hồ nước ngọt.
  22. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 2. Hồ và cách phân loại hồ: Hồ nước mặn nhất trên thế giới là Don Juan Pond, nằm ở Thung lũng khơ McMurdo, Nam Cực. Nĩ cĩ độ mặn trên 44%, gấp 12 lần so với nước biển. Chính vì quá mặn nên hồ khơng bao giờ đĩng băng, dù nằm ở cực Nam của Trái Đất. Hồ Don Juan Pond
  23. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 2. Hồ và cách phân loại hồ: Hồ Baikal, Nga, được xem là hồ nước ngọt sâu nhất và cổ xưa nhất trên Trái Đất, hình thành khoảng 20-25 triệu năm trước từ vết nứt trong lục địa. Nơi sâu nhất của hồ lên đến 1,6 km. Hồ Baikal chứa khoảng 20% lượng nước ngọt trên thế giới, do cĩ hơn 300 dịng sơng và con suối đổ vào. Hồ Baikal
  24. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 2. Hồ và cách phân loại hồ: - Dựa vào nguồn gốc hình thành cĩ 3 loại hồ : Hồ vết tích của lịng sơng cũ, Hồ miệng núi lửa và hồ nhân tạo. Hồ miệng núi lửa Hồ do đứt gãy các dịng sơng Hồ nhân tạo
  25. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ Địa phương em sinh sống cĩ hồ nào? - Cách TP Quy Nhơn gần 40km, hồ Núi Một duyên dáng uốn mình giữa dãy núi An Tượng xanh ngắt, tạo nên khơng gian khống đạt, yên bình. - Khởi nguyên của vùng hồ Núi Một là một quần thể rừng núi hoang vu. Năm 1978, tỉnh Bình Định tiến hành xây dựng kiên cố bờ cải tạo lịng hồ phía trong, tăng dung tích chứa nước lên 90 triệu m3. Đến năm 2000, hồ được nâng cấp một lần nữa nhằm tăng mức độ an tồn cũng như hạn chế khả năng thẩm thấu, đảm bảo khả năng thốt lũ và nâng dung tích lên 110 triệu m3 nước - Khơng chỉ là một cơng trình thủy lợi lớn của tỉnh, hồ Núi Một cịn là một "vựa" cá lớn. Trung bình mỗi năm, hồ cho sản lượng từ 30-50 tấn cá nước ngọt các loại, tạo cơng ăn việc làm thường xuyên cho gần 40 hộ dân của xã Nhơn Tân Hồ Núi Một (Nhơn Tân – An Nhơn – Bình Định)
  26. Chủ đề 9 – Nội dung: SƠNG VÀ HỒ 2. Hồ và cách phân loại hồ: Giá trị của hồ Cung cấp Đánh Điều nước bắt, Du hịa cho nuơi Thủy lịch khí sinh trồng điện hậu hoạt thủy và sản sản xuất
  27. Nguyên nhân Rác thải Nước thải Chất nổ Chặt phá rừng S. A-ma-dơn Mùa lũ Hậu quả Thiếu nước sạch Dịch bệnh Chết và suy giảm Biến đổi khí hậu sinh Sv.ậ At -ma-dơn Mùa cạn
  28. Một đoạn sơng ở địa phận xã Nhơn Thọ bị ơ nhiễm