Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 16: Địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2019-2020 - Đặng Quốc Bảo

ppt 35 trang Hải Phong 17/07/2023 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 16: Địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2019-2020 - Đặng Quốc Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_16_dia_hinh_be_mat_trai_dat_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 16: Địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2019-2020 - Đặng Quốc Bảo

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 13 -TIẾT 16 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Giáo viên: Đặng Quốc Bảo Trường THCS Phương Giao – huyện Võ Nhai – tỉnhThái nguyên
  2. Đỉnh núi Chân núi
  3. - § Hình 34: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
  4. H-28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  5. Phân loại núi (căn cứ vào độ cao) Loại núi Độ cao tuyệt đối Thấp Dưới 1.000 m Trung bình Từ 1.000m – 2.000m Cao Trên 2.000m
  6. Loại núi Độ cao Thấp Trung bình Cao
  7. N. Phan-xi-păng (3143m) N. Mẫu Sơn(1541m) Núi Nưa (538m) N. Bạch Mã (1444m) N.Bà Đen N. Ngọc Linh(2698m) (986m) Lược đồ tự nhiên Việt Nam
  8. Loại Độ cao núi N. Phan-xi-păng (3143m) Núi Nưa N. Mẫu Sơn(1541m) Núi (538m) Núi Bà Đen Núi Nưa (538m) thấp (986m) N. Bạch Mã Núi (1444m) trun Núi Bạch Mã (1444m) g N.Bà Đen N. Ngọc Linh(2698m) (986m) bình Núi Mẫu Sơn (1541m) Núi N. Phan-xi- păng (3143m). cao N. Ngọc Linh (2698m)
  9. Dãy Xcăng- đi-na-vi Dãy A-pa-lat (Châu Âu) Dãy Hi-ma-lay-a (Bắc Mỹ) 2468 (Châu Á) 8848 2037 Dãy An-pơ (Châu Âu) 4807
  10. Loại Độ cao núi Thấp Trung bình Dãy A-pa-lat (Bắc Mỹ) 2037; Cao Dãy An-pơ (Châu Âu) 4807 Dãy Xcăng-đi-na-vi (Châu Âu) 2468; Dãy Hi-ma-lay-a (Châu Á) 8848
  11. Lược đồ tự nhiên lục địa Á-Âu
  12. Hình 35. Sơ đồ các bộ phận của núi
  13. ĐẶC ĐIỂM NÚI GIÀ NÚI TRẺ Thời gian hình thành Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng
  14. ĐẶC ĐIỂM NÚI GIÀ NÚI TRẺ Thời gian Cách ngày nay hàng trăm Cách ngày nay vài chục triệu năm triệu năm hình thành tròn nhọn Đỉnh núi thoải Sườn núi dốc rộng, nông hẹp, sâu Thung lũng
  15. Dãy núi già Xcăng-đi-na-vi Dãy núi già (Châu Âu) Dãy núi trẻ A-pa-lat Hi-ma-lay-a (Bắc Mỹ) (Châu Á) Dãy núi trẻ An-pơ (Châu Âu)
  16. NÚI GIÀ B Dãy Xcan-®i-na-vi (Bắc Âu) Dãy núi A-pa-lat( Bắc MỸ) Dãy núi Xcăng-đi-na-vi(Châu Âu) Dãy Hi-ma-lay-a (Châu Á) Núi An-pơ (Châu Âu) NÚI TRẺ ĐỉDãy núi Hi-ma-lay-a(Châu Á)
  17. Hình 35. Sơ đồ các bộ phận của núi
  18. Bên ngoài núi đá vôi Bên trong núi đá vôi
  19. Núi đá vôi
  20. Quá trình hình thành các hang động ngầm địa hình núi đá vôi Thấm vào Hòa tan Hang Nước các kẽ Nước chất vôi ®éng mưa nứt khe ngầm ( ăn mòn núi đá vôi đá vôi) ngÇm
  21. Sù h×nh thµnh c¸c th¹ch nhò trong hang ®éng nước mưa chảy qua các khe nứt đi xuống trần hang. Khi ra khỏi khe nứt gặp nhiệt độ cao nước bốc hơi, canxi các-bô-níc ngưng tụ lại, lâu ngày tạo thành chuông đá. Giọt nước rơi xuống đáy hang lại bị bốc hơi, canxi các-bô-níc lắng đọng lâu ngày tạo thành măng đá. Chuông đá và măng đá lớn dần lên theo thời gian, nối liền lại với nhau tạo thành cột đá.
  22. Chuông đá Thạch nhũ ( nhũ đá) Cột đá Cột đá Măng đá
  23. 1. Hang Đầu gỗ - Hạ Long 2. Động Hương Tích – Hà Nội 3. Phong Nha - Quảng Bình 4. Động Tam Thanh - Lạng Sơn
  24. Trồng cây công nghiệp Ruộng bậc thang
  25. Khó khăn do địa hình núi đá vôi
  26. 700m 1000m 800 1500m - Độ cao tuyệt đối: khoảng cách đo theo phương thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình - Độ cao tương đối: khoảng cách đo theo phương thẳng đứng từ đỉnh núi đến chân núi. 5
  27. Phân loại núi (căn cứ vào độ cao) Loại núi Độ cao tuyệt đối Thấp Dưới 1.000 m Trung bình Từ 1.000m – 2.000m Cao Trên 2.000m
  28. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi - Khái niệm - Phân loại núi theo độ cao - Cách tính độ cao tuyệt đối, tương đối. 2. Núi già, núi trẻ - Núi già (Thời gian hình thành, hình dạng ) - Núi trẻ (Thời gian hình thành, hình dạng ) 3. Địa hình caxtơ và hang động - Địa hình cac-xtơ - Một số hang động nổi tiếng có giá trị