Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

ppt 33 trang thanhhien97 8032
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_bai_19_moi_truong_hoang_mac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

  1. Kể tên các môi trường Môi trường ôn đới hải dươngtrong đới ôn hòa? Môi trường ôn đới lục địa Môi trường Địa trung hải Môi trường hoang mạc ôn đới Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm
  2. CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Tiết 21
  3. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
  4. TAC-LA-MA-CAN Chí tuyến bắc Chí tuyến nam HÌNH 19.1: LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ HOANG MẠC TRÊN THẾ GIỚI CácEm hoang hãy kể mạc tên mộttrên sốthế hoang giới thường mạc lớn phân trên bố thế ở giới?đâu ?
  5. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG a. Vị trí - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên các lục địa. - Chủ yếu nằm dọc theo chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.
  6. DọcDựa Ventheo vào Sâu biểnhai hình trongchí có 19.1dòngtuyến: nội kết biểnđịa do hợp: ởlạnhxa 2 kiến ảnhchí chảy tuyếnthứchưởng qua: đã là của : học2 do dải biển dòngcho khí nênbiết biểnáp nhậncaotại lạnh sao ở nêncó hơi nhiệt nhữngnước độ khóthấp vị đượctrí ngưng ngăn đó ít lại hơihơitụ hình thành nướcnước thành =>mây.từ biểnít hoang mưaRất vào=> ít mạc? mưa. ít mưa HÌNH 19.1: LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ HOANG MẠC TRÊN THẾ GIỚI
  7. Hoang mạc Xa – ha - ra Hoang mạc Gô -bi
  8. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG a. Vị trí b. Khí hậu
  9. Câu hỏi: Em hãy phân tích chế độ nhiệt ẩm của 2 địa điểm trên hình 19.2 và 19.3 SGK theo mẫu bảng sau:
  10. Hãy cho biết đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc? Hoang mạc Xahara Hoang mạc Gô bi Các yếu tố (19oB). (43oB) Tháng 1 Tháng 7 Tháng 1 Tháng 7 Nhiệt độ(oC) 120C 400C -220C 200C Biên độ nhiệt 280C 420C Mưa nhiều Lượng Không Rất ít Không khoảng mưa(mm) mưa 7mm mưa 60mm Mùa hè rất nóng. Mùa hè nóng. Mùa Kết luận Mùa đông ấm. Biên độ đông rất lạnh. Biên độ chung nhiệt cao. Mưa rất ít nhiệt rất cao. Mưa ít khoảng 21mm/năm khoảng 184mm/năm.
  11. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG a. Vị trí b. Khí hậu - Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt, - Biên độ nhiệt năm lớn - Biên độ nhiệt rất lớn nhất là ngày và đêm. - Lượng mưa ít.
  12. Hình 19.4 là hoang mạc Xa-ha-ra ở châu Phi như một biển cát mênh mông, vớiỐc những đảo : đụnNơi cócát nguồn lớn. G nướciữa hoang ngọt vàmạc các là điều ốc đảo kiện với thích cây chà là có dánghợp như với câysự sinh dừa. sống của các sinh vật cũng như con người Hình 19.5 là hoangMô tả mạc quang Atrong-ri cảnh-dô các-na của hoang ở Bắchai hoangmạc.Mĩ, là mạcvùng ? sỏi đá với các cây bụi gai và xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m mọc rải rác.
  13. Qua ảnh em có nhận xét gì về đặc điểm thực vật và động vật trong hoang mạc?
  14. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG a. Vị trí b. Khí hậu c. Cảnh quan: Kể tên một số loài động vật ở hoang mạc mà em biết?
  15. Rắn Rùa Linh dươngCáo tai to Tắc kè hoa RồngChuột cátMèo cát Cầy vằn bụng đỏ GiánNgựa Namip Sóc đất châu phi Bọ cạp Thằn lằn gai Lạc đà Ễnh ương châu phi
  16. Phân bố dân cư ở đây có đặc điểm gì?
  17. Đồi cát Nam Cương-Ninh Thuận Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta cóỞ nguyViệt cơNam hoang có hoangmạc hóa mạc rất cao. không ? Đồi cát Bàu Trắng - 'tiểu sa mạc Sahara‘- Sa mạc hóa hay hoang mạc Bình Thuận hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới .
  18. Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha. Vậy để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì?
  19. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG a. Vị trí: b. Khí hậu: c. Cảnh quan: - Bề mặt cát hay sỏi đá bao phủ. - Dân cư sống trong các ốc đảo, hệ thực - động vật thưa thớt, nghèo nàn.
  20. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG 2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, Thực vật, động ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?
  21. C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc? - Thực vật: Hạn chế sự mất nước: Rút ngắn chu kì sinh trưởng, loài khác thì thân lá bọc sáp hoặc biến thành gai -Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: Cây thấp lùn, có rễ sâu, tỏa rộng
  22. Sự thích nghi của thực vật Cây tuyết rồng Thân ngắn hoặc mọng Lá biến nước thành gai Cây xương rồng Cây đại hoàng Rễ dài Cây bao báp Cây hồng sa mac
  23. C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? - Động vật: Hạn chế sự mất nước: Vùi mình trong cát, hốc đá, tìm kiếm thức ăn vào ban đêm - Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: có khả năng chịu đói, khát giỏi và đi xa lạc đà Chuột đào hang ăn và uống nhiều để dự trữ mỡ ở trên bướu. Sư Tử trong hang
  24. Sự thích nghi của động vật Tắc Kè vùi mình trong cát Lạc Đà Chuột đào hang Tắc Kè hoa Voi Amip Sư Tử trong hang
  25. Đối với con người: Để thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách nào?
  26. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG 2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG - Các loài động, thực vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiêt bằng cách: + Tự hạn chế sự mất nước. + Tăng cường dữ trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cở thể.
  27. 1. Đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc là: A Khí hậu ẩm ướt, động thực vật phong phú. B Khí hậu khô hạn khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn. C Khí hậu giá lạnh, thực vật chủ yếu là cây lá kim. D Khí hậu ôn hòa, thực vật có nhiều loại khác nhau.
  28. 2. Thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt, bằng cách: A Rút ngắn chu kỳ sinh trưởng. B L¸ biÕn thµnh gai hay bäc s¸p. C Dự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài. D Cả A,B,C đều đúng.
  29. 3. Hoang mạc lớn nhất thế giới là: A Hoang mạc Tha (Ấn Độ) B Hoang mạc Xa-ha-ra (Châu phi) C Hoang mạc A-ta-ca-ma (Chi Lê) D Hoang mạc Gô-bi (Trung Quốc)
  30. -Về nhà học bài - Sưu tầm tranh ảnh về các loài động, thực vật ở môi trường hoang mạc. - Chuẩn bị bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.