Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi

pptx 22 trang thanhhien97 4901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_bai_23_moi_truong_vung_nui.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi

  1. - Đây là cảnh núi ở Nê-pan. - Có những cây thấp lùn, hoa màu đỏ, càng lên cao thực vật càng nghèo nàn, thưa thớt, lên tới đỉnh không có thực vật, chỉ có tuyết vĩnh viễn.
  2. Bản đồ tự nhiên thế giới
  3. 1. Đặc điểm của môi trường: a. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao:
  4. Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi? Trong tầng đối lưu của khí quyển : nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình khi lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.
  5. Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy Anpơ. Cho biết nguyên nhân?
  6. - Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ: + Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m. + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng. - Nguyên nhân: + Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh. + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.
  7. Độ cao(m) Đới ôn hòa Đới nóng 200-900 Rừng lá rộng Rừng rậm Rừng cận nhiệt trên 900-1600 Rừng hỗn giao núi 1600-2200 Rừng lá kim Rừng hỗn giao ôn 2200-3000 Đồng cỏ núi cao đới trên núi 3000-4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới núi cao 4500-5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao > 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu - Đới nóng có vành đai rừng cận nhiệt trên núi. Sự khác - Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn đới nhau ôn hòa.
  8. b. Thay đổi theo hướng của sườn núi :
  9. - Sườn núi đón nắng các vành đai thực vật nằm cao hơn sườn khuất nắng vì khí hậu ấm áp hơn.
  10. Dãy núi đông Ô- trây-li-a
  11. Khó khăn : lũ quét ,sạt lỡ xói mòn đất, giao thông khó khăn, lạnh lẽo, cháy rừng . . .
  12. Thuận lợi: phát triển du lịch, leo núi, trượt tuyết, thủy điện, khai thác khoáng sản . . .
  13. Biện pháp: trồng rừng, trồng cây che phủ đất, bảo vệ rừng, làm ruộng bậc thang, đường hầm xuyên qua núi . . .
  14. a. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao: Do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi đã tạo nên sự phân tầng thực vật thành các đai cao cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
  15. b. Thay đổi theo hướng của sườn núi : - Ở đới ôn hoà trên những sườn núi đón nắng thì các vành đai thực vật nằm ở những độ cao lớn hơn sườn khuất nắng do ấm áp hơn.
  16. Chọn đáp án đúng nhất
  17. 1. Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? a Thay đổi theo độ cao. b Thay đổi theo hướng của sườn núi. c Cả a và b đều đúng. d Cả a và b đều sai.
  18. 2. Ở đới ôn hoà, yếu tố tự nhiên nào tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao? a Nhiệt độ và độ ẩm. b Lượng mưa. c Cả a và b đều đúng. d Cả a và b đều sai.
  19. 3. Các vùng núi thường là nơi ? a Đông dân. b Thưa dân. c Có những đặc điểm cư trú khác nhau. d Cả b và c đều đúng.