Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất trên thế giới

ppt 37 trang thanhhien97 7752
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_bai_57_chau_nam_cuc_chau_luc_lanh_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất trên thế giới

  1. CHƯƠNG VIII :
  2. I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : + Vị trí : từ vịng Cực Nam đến Cực Nam. + Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. + Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
  3. Dựa vào H.47.2 hãy phân tích khí hậu của Nam Cực? Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng -100C Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng - 42 0C Hình thành khí áp: Cao ➢Kết luận khí hậu: - Lạnh quanh năm, tº < 0ºC Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng - 37 ºC Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng - 73 0C Hình thành khí áp: Cao ➢Kết luận khí hậu: - Lạnh quanh năm, tº < 0ºC
  4. 1. Khí hậu: C - Nhiệt độ quanh năm < 00C - Nhiệt độ thấp nhất đo được là - 94,50C Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
  5. Mặt Trời trên miền cực
  6. 1. Khí hậu: - Nhiệt độ quanh năm 60 km/giờ .
  7. 1. Khí hậu: - Nhiệt độ quanh năm 60 km/giờ . C
  8. Bão tuyết: Hiện tượng bão kèm theo mưa tuyết, giĩ thổi với tốc độ 200 km/giờ, cĩ thể làm nhiệt độ hạ thấp đến - 40ºC Bão tuyết ở nam cực
  9. 2. Địa hình: -Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m. -Thể tích trên 35 triệu km3.
  10. 2. Địa hình:
  11. Băng sơn trơi trên biển
  12. Sự tan băng cĩ thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại
  13. I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 1. Khí hậu: 2. Địa hình: 3. Sinh vật:
  14. Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
  15. Cá voi xanh sau khi bị săn bắt
  16. Các loại san hơ màu sáng ở Một lồi động vật ở đáy biển Nam Cực, đáy biển Nam Cực giống như những bơng hoa tuy líp
  17. Sên khơng vỏ
  18. Tơm biển
  19. 3. Sinh vật: -Thực vật khơng thể tồn tại. - Động vật cĩ khả năng chịu rét giỏi : Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, cá voi xanh .
  20. 4. Khống sản: - Nam Cực giàu khống sản như: Than, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên
  21. Châu Nam Cực
  22. I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
  23. • Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vịng quanh châu nam cực và vượt vịng nam cực, tới vĩ tuyến 71°10' nam. James Cook
  24. • Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen và đã nhìn thấy bờ lục địa. Bellingshausen
  25. Trạm Vostok-Nga Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đồn thám hiểm NA-UY LÀ §oµn th¸m hiĨm Nam cùc Trạm Amundsen – Hoa Kỳ Tàu pháNHỮNG băng NGƯƠÌ ĐẦU TIÊNKhoan ĐẾN thăm NAM dị CỰC.địa hình dưới lớp băng ConNgày người 14/12/1911khám ROALDphá và AMUNDSENđặt chân đến và đồnNam thám Cực hiểmthời NAgian-UYnào LÀ . Khi nào việcNHỮNGnghiên NGƯƠÌcứu Nam ĐẦU TIÊNCực ĐẾNđược NAMxúc CỰC.tiến mạnh mẽ?
  26. • Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đồn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đồn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực.
  27. III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC : - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX).
  28. Đức Hà lan Chi -Lê ANH Thụy Sĩ Na-Uy Nhật Bản Niu –Di -Lân Hoa Kì Ơxtrayli Pháp AC HEN TI NA - Ngày1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực"
  29. Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực Trạm Amundsen – Hoa Kì Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Casey- Úc Trạm MacMurdo – Hoa Kì
  30. Một số hình ảnh hoạt động, nghiên cứu tại châu Nam Cực Khoan thăm dị địa hình Nghiên cứu trên biển
  31. -TS Nguyễn Trọng Hiền – Người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực vào tháng 9 năm 1992
  32. Hồng Thị Minh Hồng là đại diện nữ duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực” năm 2007
  33. III : LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX). - 1/12/1959 , 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”. - là châu lục duy nhất chưa cĩ cư dân sinh sống thường xuyên.
  34. Câu 1: Địa hình Châu Nam Cưc chủ yếu là: A. Thềm băng B. Cao nguyên băng C. Núi băng D. Thung lũng băng Câu 2: Châu Nam Cực cĩ khí hậu lạnh giá gay gắt vì: A. Do vị trí ở vùng cực nên mùa đơng đêm địa cực kéo dài B. Mùa hè cĩ ngày kéo dài, cường độ bức xạ rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém C. Là một lục địa rộng, diện tích trên 14 triệu km2 băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp. D. Tất cả các phương án trên
  35. Câu 3: Đây khơng phải là đặc điểm mơi trường ở châu Nam cực: A. Mặt đất cĩ lớp băng dày bao phủ. B. Hầu như khơng cĩ thực vật. C. Dân cư thưa thớt, chỉ sống được trên các đảo D. Giĩ mạnh Câu 4: Nội dung của “ Hiệp Ước Nam Cực ” qui định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau: A. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hịa bình B. Khai thác nguồn khống sản chung C. Đánh bắt các loại hải sản D. Phân chia lãnh thổ hợp lý
  36. 1. Khí hậu - Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi + Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa + Diện tích: 14,1 triệu km2 + Vị trí: từ vịng Cực Nam đến Cực Nam - Khí hậu + Lạnh khắc nghiệt: nhiệt độ quanh năm dưới 0 o C + Là vùng khí áp cao thường cĩ giĩ bão nhều nhất thế giới - Địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ - Sinh vật + Thực vật khơng thể tồn tại được + Động vật khá phong phú - Giàu tài nguyên khống sản 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu - Nam Cực là nơi duy nhất khơng cĩ người cư trú thường xuyên