Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 66: Liên minh châu Âu - Chu Diệu Linh

pptx 44 trang Hải Phong 15/07/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 66: Liên minh châu Âu - Chu Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_tiet_66_lien_minh_chau_au_chu_dieu_li.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 66: Liên minh châu Âu - Chu Diệu Linh

  1. Giáo viên : CHU DIỆU LINH
  2. Trình bày khái quát tự nhiên khu vực 1 Đơng Âu. Đáp án 2 - Là mộtNền dải kinh đồng tếbằng của rộng Đơng lớn, chiếm Âu cĩ½ diện gì kháctích châuso vớiÂu. các khu vực khác của châu Âu? - Khí hậu: ơn đới lục địaĐ.á p á n - Sơng ngịi: - Cơng nghiệp khá phát triển, đặc biệt là các ngành + Mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, đĩng băng về truyền thống, các nước phát triển hơn cả là Liên bang mùa đơng. Nga, U-crai-na. + Các sơng quan trọng: Von-ga, Đơn, Đni-ep. - Th- Sảnảm xuấtthực nơngvật thay nghiệp đổi tđượcừ Bắc tiến xuống hành Nam, theo rừng quy vàmơ thảolớn. nguyênU-crai- nacĩ diệnlà một tích trong rộng những lớn. vựa lúa lớn của châu Âu.
  3. Các hình ảnh sau đây cĩ liên quan đến khu vực nào ?
  4. Tiết 66 - Bài 60 LIÊN MINH CHÂU ÂU
  5. Một số hình ảnh tiêu biểu về Liên minh châu Âu
  6. Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Sự mở rợng của Liên minh châu Âu: 2. Liên minh châu Âu – Mợt mơ hình liên minh toàn diện nhất: 3. Liên minh châu Âu – Tở chức thương mại hàng đầu thế giới
  7. Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU Vài nét về Liên minh châu Âu - Diện tích: 4.422.773 km2 - Dân sớ: 511 triệu người - Thu nhập bình quân/người: 36.812 USD/người - Sớ quốc gia thành viên: 27 (2007). - Trụ sở: Brúc – xen (Bỉ).
  8. Tiết 66 - Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Sự mở rợng của Liên minh châu Âu Liên minh EU hình thành - Sự hình thành liên minh và phát triển từ những tổ chức nào? Cộng đồng Than Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Nguyên và Thép 1951 Châu Âu 1957 tử Châu Âu 1958 Cợng đồng Châu Âu (EC) 1967 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1993
  9. Quan sát lược đồ và hồn thành bảng quá trình phát triển của Liên minh châu Âu. Năm Thành viên Số gia nhập lượng 1957 Pháp, Bỉ, Hà Lan, CHLB 6 Đức, I-ta-li-a, Lúc-xem-bua 1973 Anh, Ai-len, Đan Mạch 9 1981 Hi Lạp 10 1986 Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha 12 1995 Áo, Thuỵ Điển, Phần Lan 15 2004 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, 25 Latvia, Estonia, Malta, Síp 2007 Bun-ga-ri, Ru-ma-ni 27 2013 Crơ-a-ti-a 28 2016 Anh rời khỏi EU 27 Nhận xét sự mở rộng thành viên của EU từ 1957 đến nay?
  10. * Nhận xét: - Số lượng thành viên của EU tăng liên tục: Từ 6 (năm 1957) lên 25 thành viên (năm 2004). - EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong khơng gian địa lí. - Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
  11. Tiết 66 - Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Sự mở rợng của Liên minh châu Âu - Thành lập năm 1957. - EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn. - Hiện nay, cĩ 27 thành viên và đang cĩ xu hướng tăng thêm. 2. Liên Minh Châu Âu – mợt mơ hình liên minh toàn diện nhất thế giới. ? Quan sát H: 60.2 và tham khảo thơng tin SGK trang 182, nêu những đặc điểm thể hiện Liên minh Châu Âu là mơ hình liên minh toàn diện nhất thế giới ?
  12. Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tở chức kinh tế hiện nay trên thế giới vì: + Bộ máy tổ chức của Eu là một hệ thống chặt chẽ gồm những cơ quan siêu nhà nước tác động thường xuyên và mạnh mẽ tới tồn bộ cộng đồng. Cộng đồng là một siêu chính phủ vì các vấn đề kinh tế, được điều hành bởi bốn thể chế chính, đại diện về lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đĩ là: Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Nghi viện Châu Âu, Tịa án cộng đồng kinh tế châu Âu. + EU cĩ cơ quan lập pháp chung là Nghị viện châu Âu và chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung (với đồng tiền chung: đồng euro), hàng hĩa, vốn, dịch vụ tự do lưu thơng trong các nước thuộc Liên minh. + Cơng dân của các quốc gia thuộc Liên minh ngồi quốc tịch của quốc gia mình cịn cĩ quốc tịch chung, sự đi lại của cơng dân Liên minh rất thuận lợi. + EU rất chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hĩa và ngơn ngữ, đào tạo nghề nghiệp cho người lao động.
  13. Mục đích Nhằm xây dựng và phát LIÊN MINH CHÂU ÂU triển một khu vực hợp tác Cộng đồng châu Chính sách đối Hợp tác về tư ngoại pháp và nội vụ Âu liên kết tồn diện: - Hợp tác trong - Chính sách nhập - Liên minh thuế chính sách đối cư ngoại quan - Đấu tranh chống - Thị trường nội - Phối hợp hành tội phạm - Tự do lưu thơng hàng địa động để giử gìn hồ bình - Hợp tác về cảnh sát và tư pháp hố, dịch vụ, con người, - Liên minh kinh tế - Chính sách an tiền vốn giữa các nước và tiền tệ ninh của EU thành viên BA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICH - Liên minh tồn diện về kinh tế, luật pháp, ANQP, đối ngoại,
  14. Thể chế CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước Dự thảo nghị quyết và dự luật ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU Kiểm Quyết định Tham vấn tra các và ban quyết hành các định TỊA ÁN CƠ QUAN quyết định của các CHÂU ÂU KIỂM TỐN luât lệ uỷ ban NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
  15. BÀI 7-EU-TIẾT 1 NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU - Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhĩm chính trị khác nhau, khơng theo quốc tịch. - Nhiệm vụ: thơng qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, cĩ quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu. Ơng David Sassoli Đương nhiệm Chủ tịch nghị viện EU từ 3 tháng 7 năm 2019
  16. BÀI 7-EU-TIẾT 1 QUỐC HỘI CHÂU ÂU - Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các cơng dân EU trực tiếp bầu - Chức năng: tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách của EU.
  17. BÀI 7-EU-TIẾT 1 HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU - Gồm những người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên - Chức năng: là cơ quan, xác định đường lối, chính sách của EU, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EU. Ơng Charles Michel Đương nhiệm chủ tịch Hợi đồng EU từ 30 tháng 11 năm 2019
  18. BÀI 7-EU-TIẾT 1 HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU - Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia Hội đồng thơng qua các Bộ trưởng hoặc đại diện cĩ thẩm quyền cho các ngành hoặc lĩnh vực. - Chức năng: đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉđạ o.
  19. BÀI 7-EU-TIẾT 1 UỶ BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU - Đặt trụ sở tại Brussels, là cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu gồm: 1 Chủ tịch, 5 Phĩ Chủ tịch và 19 Ủy viên. - Chức năng: cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng Bộ trưởng; cĩ thể tự ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành.
  20. BÀI 7-EU-TIẾT 1 TỊA ÁN CHÂU ÂU - Đặt trụ sở tại Luxembourg, cĩ 15 chánh án và 8 tổng luật sư được chính phủ các nước bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. - Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền lợi cơ bản của cơng dân và phát triển luật pháp EU =>Tồ án cĩ vai trị độc lập, cĩ quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phịng Chính phủ các nước nếu bị coi là khơng phù hợp với luật của EU.
  21. BÀI 7-EU-TIẾT 1 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU Liên minh kinh tế và tiền tệ: - Ngày 1 tháng 1 năm 1999 giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
  22. Tiết 66 - Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Sự mở rợng của Liên minh châu Âu - Thành lập năm 1957. - EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn. - Hiện nay, cĩ 27 thành viên và đang cĩ xu hướng tăng thêm. 2. Liên minh Châu Âu – mợt mơ hình liên minh toàn diện nhất thế giới. - Liên minh Châu Âu đã thành lập nghị viện Châu Âu. - Cĩ chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung, tự do lưu thơng hàng hố, dịch vụ, vốn. - Nhân dân cĩ quốc tịch chung Châu Âu nên sự đi lại qua biên giới các nước rất thuận tiện. - Các nước Châu Âu bảo vệ tính đa dạng về văn hĩa và ngơn ngữ, tổ chức và tài trợ việc học ngoại ngữ ? Nhận xét về mơ hình liên kết của liên minh Châu Âu ? - Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tở chức kinh tế.
  23. Tiết 66 - Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 3. Liên minh Châu Âu – Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới ? Tham khảo thơng tin (SGK - Tr 182) cho biết việc phát triển quan hệ ngoại thương của liên minh Châu Âu diễn ra như thế nào ? Quan sát H60.3, em hãy nêu vị trí EU trong hoạt động thương mại thế giới?
  24. Tiết 69 - Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Sự mở rợng của Liên minh châu Âu 2. Liên minh Châu Âu – mợt mơ hình liên minh toàn diện nhất thế giới. 3. Liên minh Châu Âu – Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - Liên minh Châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới. - Liên minh Châu Âu khơng ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên tồn cầu.
  25. Sự hợp tác của các nước EU trong quá trình sản xuất máy bay Airbus
  26. Một số hình ảnh về thị trường tài chính của EU Sàn giao dịch chứng khốn ở Luân đơn Phố tài chính của London
  27. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM- EU Trong năm 2009, tổng số viện trợ EU cam kết dành cho Việt Nam là 716,21 triệu Euro (tương đương với 17,82% tổng số viện trợ nước ngồi), trong đĩ khoảng một nửa là viện trợ khơng hồn lại (308 triệu Euro).
  28. EU là một trong những thị trường xuất siêu của Việt Nam, trong đĩ chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, hải sản, cà phê, đồ gỗ,
  29. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CH Ai Len Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CHLB Đức Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp Tổng thống Pháp thăm Việt Nam
  30. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG THĂM NƯỚC ANH
  31. Câu 1: Trình bày sự mở rộng của Liên minh châu Âu (EU). Xác định các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu. Câu 2: Tại sao nĩi Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tở chức kinh tế hiện nay trên thế giới?
  32. Tại sao nĩi Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tở chức kinh tế hiện nay trên thế giới. Hồn thành sơ đờ dưới đây: Liên minh châu Âu (EU) Là liên minh tồn diện nhất thế giới Là liên minh cao nhất trong các hình thức tở chức kinh tế khu vực trên thế giới
  33. - Học bài. - làm bài tập Bài 61: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU
  34. I. Xác định một số quốc gia trên lược đồ. II. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ: Bước 1: Xác định loại biểu đồ cần vẽ: Với số liệu là tỷ lệ (%) của cơ cấu kinh tế, tổng là (100%) như đầu bài ra ta nên chọn kiểu biểu đồ hình trịn. Bước 2: Đổi từ (%) ra độ (0): Cả hình trịn (3600) tương ứng với (100%) => 1% = 360 :100 = 3,60 Tỷ trọng của ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) độ (0). Tên nước. Nơng, lâm, Cơng nghiệp Dịch vụ. nghư nghiệp. và xây dựng. Pháp. 110 940 2550 Ucraina. 50,40 138,60 1710
  35. II. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Bước 3: Dùng compa vẽ hai đường trịn bằng nhau (như sau): Bước 4: Từ tâm đường trịn kẻ tia 12 giờ . (Mỗi đường trịn tương ứng cho biểu đồ cơ cấu kinh tế một nước). Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế của Pháp. Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế của Ucraina. Năm (2000) Năm (2000)
  36. Bước 5: Thể hiện các khu vực kinh tế trên biểu đồ. *Thể hiện khu vực Nơng, lâm, ngư nghiệp: Đặt thước đo độ sao cho tâm của thước trùng với tâm đường trịn, vị trí 00 trùng với tia 12 giờ. Xác định số độ tương ứng với số độ của khu vực nơng, lâm ,ngư nghiệp (ở bảng quy đổi), chấm lên đường trịn sau đĩ nối vị trí xác định được với tâm đường trịn => ta được khu vực cần vẽ. Tiếp tục đăt thước đo độ cho vị trí 00 trùng với vị trí mới xác định được và xác định tiếp các khu vực cần vẽ (tương tự).
  37. II. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Ví dụ: Thể hiện khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp của Pháp. 0 Vị trí 0 của Vị trí 110 của thước đo độ thước đo độ Vị trí tâm của thước đo độ Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế của Pháp. Năm (2000)
  38. Ví dụ: Thể hiện khu vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ của Pháp. Nơng, lâm, ngư * Tương tự ta cĩ thể vẽ các khu vực nghiệp Vị trí 00 của thước kinh tế của Ucraina như đã vẽ các khu đo độ vực kinh tế của Pháp. Cơng nghiệp và Bước 6: Sau khi vẽ xong tiến hành Vị trí tâm của xây dựng tơ màu hoặc ký hiệu, chú thích và thước đo độ điền tên biểu đồ. (Lưu ý: các khu vực kinh tế giống nhau tơ màu 0 hoặc ký hiệu giống nhau và giống Vị trí 94 của thước đo độ với chú thích) cụ thể như sau. Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế của Pháp. Năm (2000)
  39. Biểu đồ sau khi vẽ hồn thiện. 3 26.1 N«ng, l©m, ng• nghiƯp. C«ng nghiƯp vµ x©y dùng. DÞch vơ. 70.9 Biểu đồ: Tỷ trọng ba khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP của Pháp (năm 2000)