Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 26: Sông ngòi Việt Nam

ppt 23 trang thanhhien97 7482
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 26: Sông ngòi Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_26_song_ngoi_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 26: Sông ngòi Việt Nam

  1. BÀI 26: SÔNG NGÒI VIỆT NAM A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Em hãy hát một bài hát ( đọc 1 bài thơ) về dòng sông mà em biết?
  2. BÀI 26: SÔNG NGÒI VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của sông
  3. Hình1. Lược đồ các hệ thống sông lớn ở VN
  4. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1: - Nhận xét mạng lưới sông và sự phân bố? - Xác định 1 số sông lớn trên lược đồ? - Vì sao nước ta có nhiều sông ngòi, song phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc?
  5. NHÓM 2: -Sông ngòi nước ta chảy theo mấy hướng chính? - Xác định trên lược đồ các sông theo hướng chảy đó? - Tại sao đa số sông ngòi chảy theo các hướng đó?
  6. NHÓM 3: -Sông ngòi nước ta có chế độ nước ra sao? - Tại sao lại có chế độ nước như vậy? Tác động đến đời sống và sản xuất?
  7. NHÓM 4: -Em có nhận xét gì về lượng phù sa sông của nước ta?Chứng minh? - Vì sao sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn? - Hàm lượng phù sa lớn như vậy có tác động thế nào đến thiên nhiên và đời sống con người?
  8. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1: - Nhận xét mạng lưới sông và sự phân bố? - Xác định 1 số sông lớn trên lược đồ? - Vì sao nước ta có nhiều sông ngòi, song phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc? NHÓM 2: - Sông ngòi nước ta chảy theo mấy hướng chính? - Xác định trên lược đồ các sông theo hướng chảy đó? - Tại sao đa số sông ngòi chảy theo các hướng đó? NHÓM 3: - Sông ngòi nước ta có chế độ nước ra sao? - Tại sao lại có chế độ nước như vậy? Tác động đến đời sống và sản xuất? NHÓM 4: - Em có nhận xét gì về lượng phù sa sông của nước ta? Chứng minh? - Vì sao sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn? - Hàm lượng phù sa lớn như vậy có tác động thế nào đến thiên nhiên và đời sống con người?
  9. Hình1. Lược đồ các hệ thống sông lớn ở VN
  10. Sông Hồng Sông Đà Sông Mã Sông Gianh Sông Ba Sông Tiền & sông Hậu Lược đồ địa hình Việt Nam Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
  11. Sông Gâm Sông Lô Sông Thương Sông Cầu Lược đồ địa hình Việt Nam Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
  12. Bảng 33.1. Mùa lũ trên các lưu vực sông Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các sông Bắc bộ + + ++ + + Các sông Trung bộ + + ++ + Các sông Nam bộ + + + ++ + Ghi chú : Tháng lũ: + ; tháng lũ cao nhất : ++
  13. Sông Hồng - tháng 8 Sông Hồng - tháng 3 Sông Đà Rằng – tháng 11 Sông Đà Rằng – tháng 4 Sông Tiền – tháng 10 Mùa lũ Mùa cạn Sông Tiền – tháng 1
  14. Phù sa Sông Hậu ( Cửu Long) Phù sa Sông Hồng
  15. Một số giá trị của sông ngòi
  16. Hồ Thác Bà Hồ Hòa Bình (Sông Chảy) (Sông Đà) Tìm trên lược đồ Hồ Y-a-li các hồ nước Hòa (Sông Xe-xan) Bình, Trị An, Y-a-li, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông Hồ Dầu Tiếng (Sông Sài Gòn) nào? Hồ Trị An (Sông Đồng Nai) Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
  17. Sông Đáy (Hà Nội) Sông Cà Ty (Đà Nẵng)
  18. Sông Hậu (khu CN)
  19. Xử lí nước thải Khơi thông lòng sông Xử lý, tái chế chất thải Trồng cây gây rừng
  20. Những hành động đẹp đang góp phần bảo vệ sự trong sạch của dòng sông
  21. CỦNG CỐ ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM Mạng lưới dày đặc, Hướng chảy chủ Có hai mùa Hàm lượng phù phân bố rộng khắp; yếu: TB-ĐN và nước: Lũ và cạn chủ yếu sông ngắn, sa lớn dốc vòng cung Mưa lớn, nhiều Núi có 2 Khí hậu có hai Mưa tập trung đồi núi, bề hướng chính: mùa: Mưa và theo mùa, ¾ ngang hẹp TB-ĐN và khô diện tích là đồ vòng cung núi NGUYÊN NHÂN
  22. Đoạn văn sau thể hiện mối tương quan giữa khí hậu với yếu tố nào của sông? “Vào mùa đông, dòng sông trở nên lạnh lẽo, buồn tẻ vắng bóng người, nó như đơn côi lạnh giá hơn!. Lòng sông khô cạn, bãi sỏi, doi cát nhô lên, mấp mô, gò đống. Nước sông lặng lờ trôi, có những đoạn sông, người lội qua chỉ ngập gióng chân trẻ con. Chỉ khi mùa hè tới những trận mưa rào như xối, sông mới choàng tỉnh. Nước từ thượng nguồn đổ về, nước từ trăm khe đổ ra, nước dâng ngập bến bờ, dòng sông giận dữ gầm réo, sẵn sàng cuốn phăng, nhấn chìm những gì có thể. Nước chảy xiết qua những thác ghềnh réo vang như những tiếng cười man rợ của quỷ sứ”. (Trích Tùy bút sông Đà- Nguyễn Tuân)
  23. 1 số câu đố về sông: - Sông gì tên thật hiền hòa Là tên tỉnh lúa, phù sa đắp bồi - Sông nào nước đỏ phù sa Tên sông là một màu hoa tuyệt vời - Sông nào dòng trước, dòng sau Cho phù sa nặng, bồi giàu quê hương - Sông nào chia cắt sơn hà Dưới thời Trịnh – Nguyễn thật là xót xa