Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản)

ppt 27 trang Hải Phong 15/07/2023 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_27_thuc_hanh_doc_ban_do_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản)

  1. Bài 27: Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ ViỆT NAM (Phần hành chính và khoáng sản)
  2. Bài 27: Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ ViỆT NAM (Phần hành chính và khoáng sản) Bài tập 1: a. Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống.
  3. Bản đồ hành chính Việt Nam
  4. THÁI NGUYÊN
  5. - Vị trí địa lí của Thái Nguyên có ý nghĩa như thế nào cho sự phát triển kinh tế ? Kết luận: Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong vùng, trong cả nước.
  6. ĐỊNH HÓA VÕ NHAI PHÚ LƯƠNG ĐẠI TỪ ĐỒNG HỶ TP.THÁI NGUYÊN PHÚ BÌNH TP.SÔNG CÔNG TX. PHỔ YÊN
  7. C.Bắc: 22o03’B Linh Thông-Định Hóa C.Tây: 106o15’Đ C.Đông: 105o29’Đ Yên Lãng-Đại Từ Phượng Giao-Võ Nhai C.Nam: 21o19’B Đa phúc-Phổ Yên Diện tích của tỉnh Thái Nguyên là: 3.54655 km2
  8. Vùng chè Tân Cương Thái Nguyên
  9. Sông Công- Hồ Núi Cốc
  10. Hang Phượng Hoàng
  11. Hồ chứa nước Tích Lương
  12. Bài 27: Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ ViỆT NAM (Phần hành chính và khoáng sản) Bài tập 1: a. Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống. b. Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực của lãnh thổ đất liền nước ta.
  13. Lũng cú- Đồng văn- Hà Giang (23o23’B, 105o20’Đ Sín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên (22o22’B, 102o10’Đ Vạn Thạnh-Vạn Ninh- Khánh Hòa Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau (12040’B, 109o24’Đ (8o34’B, 104o40’Đ
  14. Hà Nội -Trên lãnh thổ VN có Hải Phòng bao nhiêu tỉnh,thành phố? - 63 tỉnh TP.Đà Nẵng thành - Có bao nhiêu TP trực thuộc trung ương? Có 5 TP trực thuộc trung TP.HCM ương Cần Thơ
  15. c. Lập bảng thống kê các tỉnh ven biển. Hãy lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau: Đặc điểm về vị trí địa lí Có biên giới chung với st Tên tỉnh, thành t phố Nội Ven Trung Lào Cam- địa biển Quốc Pu- Chia 1 An Giang X O O O X 2 Bà Rịa- O X O O O Vũng Tàu 3 Hà Nội X O O O O . .
  16. Hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Thống kê những tỉnh ven biển. + Nhóm 2: Thống kê những tỉnh có biên giới chung với Trung Quốc + Nhóm 3: Thống kê những tỉnh có biên giới chung với Lào.
  17. Quảng Ninh Hải Phòng Thái bình Nam Định Ninh Bình Nghệ An Thanh Hóa Hà Tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Đà Nẵng Thừa Thiên – Huế Quảng Ngãi Quảng Nam Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kiên Giang Bà Rịa – Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Bến Tre Cà Mau Sóc Trăng Tiền Giang Bạc Liêu Trà Vinh
  18. Hà Giang Lào Cai Cao Bằng Lai Châu Lạng Sơn Điện Biên Quảng Ninh Sơn La Thanh Hóa Nghệ An Hà Tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Quảng Nam Kom Tum
  19. Bài tập 2: Lược đồ khoáng sản Việt Nam
  20. Dựa vào bản đồ khoáng sản và lược đồ trong SGK hãy hoàn thành bảng sau: Stt Loại khoáng Kí hiệu trên Phân bố sản bản đồ 1 Than ◼ Quảng Ninh, Thái Nguyên 2 Dầu mỏ Thềm lục địa phía nam 3 Khí đốt Thềm lục địa phía nam 4 Bôxit Al Tây Nguyên, Cao bằng 5 Sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Hà Giang 6 Crôm Thanh hóa 7 Thiếc Cao Bằng, Nghệ An 8 Titan Thái nguyên, Hà Tĩnh 9 Apatit  Lào Cai 10 Đá quý Nghệ An, Tây Nguyên
  21. Khai thác than
  22. Than đá được hình thành vào thời kì địa chất nào? - Cổ kiến tạo
  23. Giàn khoan khai thác dầu
  24. Nổ giàn khoan dầu
  25. Em hãy kể tên một số khoáng sản có trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên? - Than, sắt, titan, chì- kẽm, đồng, thủy ngân, nhôm, thiếc, vàng
  26. Củng cố: 1. Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng? - Có 9 tỉnh: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Kiên Giang. 2. Tìm tên các tỉnh thành có chữ cái bắt đầu là H và N - H: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Hà Nam, Hậu Giang, HCM, Hòa Bình. - N: Nam Định, Ninh Bình, Ninh Thuận.
  27. Hướng dẫn về nhà: 1. Hoàn thành nốt bài thực hành 2. Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình Việt Nam 3. Chuẩn bị bài mới