Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

ppt 31 trang Hải Phong 15/07/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_37_dac_diem_sinh_vat_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

  1. ĐỊA LÍ 8
  2. Khởi động
  3. RỪNG KÍN RỪNG TRE NỨA THƯỜNG XANH RỪNG NGẬP RỪNG THƯA RỤNG MẶN VEN BIỂN LÁ ( CÂY KHỘP)
  4. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  5. Vì sao sinh vật nước ta có thành phần loài phong phú? Do nằm ở vị trí giao tiếp của nhiều luồng sinh vật. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và phân hoá theo chiều Bắc -Nam, Đông - Tây
  6. THÔNG ĐỎ TRẦM HƯƠNG SÂM NGỌC LINH CÂY SƯA
  7. Nhóm 1 1) Nêu tên và sự phân bố, đặc điểm các kiểu hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta? 2) Tại sao hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta lại có nhiều biến thể? Nhóm 2 - Nêu tên và sự phân bố, đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn rừng quốc gia. Kể tên các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên trên lãnh thổ nước ta mà em biết? Các hệ sinh thái đó có giá trị như thế nào? Nhóm 3 1) Hãy kể tên các cây trồng, vật nuôi ở địa phương em? Các hệ sinh thái nông nghiệp ở địa phương em có giá trị gì? 2) Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?
  8. TÊN HỆ SINH THÁI PHÂN BỐ ĐẶC ĐIỂM SV sống môi trường ngập mặn, Vùng đất cửa sông, 1.HST ngập mặn đất bùn lỏng, sóng to gió lớn ven biển, đầm phá (Cây sú, vẹt, đước, cá tôm) 2. HST rừng nhiệt đới gió mùa 3. Các khu bảo tồn TN và vườn Quốc gia 4. HST nông nghiệp
  9. VƯỜN QUỐC GIA ĐẤT MŨI
  10. CÂY BẦN BẦN CHUA CÂY ĐƯỚC CÂY MẮM
  11. TÊN HỆ SINH THÁI PHÂN BỐ ĐẶC ĐIỂM SV sống môi trường ngập mặn, Vùng đất cửa sông, 1.HST ngập mặn đất bùn lỏng, sóng to gió lớn ven biển, đầm phá (Cây sú, vẹt, đước, cá tôm) Có nhiều biến thể: + Rừng lá kín thường xanh 2. HST rừng nhiệt đới Vùng đồi núi + Rừng thưa rụng lá gió mùa + Rừng tre nứa + Rừng ôn đới núi cao 3. Các khu bảo tồn TN và vườn Quốc gia 4. HST nông nghiệp
  12. rừng kín thường xanh rừng ôn đới núi cao rừng rụng lá mùa khô
  13. TÊN HỆ SINH THÁI PHÂN BỐ ĐẶC ĐIỂM SV sống môi trường ngập mặn, Vùng đất cửa sông, 1.HST ngập mặn đất bùn lỏng, sóng to gió lớn ven biển, đầm phá (Cây sú, vẹt, đước, cá tôm) Có nhiều biến thể: + Rừng lá kín thường xanh 2. HST rừng nhiệt đới Vùng đồi núi + Rừng thưa rụng lá gió mùa + Rừng tre nứa + Rừng ôn đới núi cao Các khu bảo tồn Là nơi bảo vệ, phục hồi 3. Các khu bảo tồn TN thiên nhiên và vườn quốc và phát triển tài nguyên và vườn Quốc gia gia sinh học tự nhiên 4. HST nông nghiệp
  14. CÁT BÀ PHONG NHA - KẺ BÀNG + Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: KHU DỰ TRŨ SINH TRÀM CHIM QUYỂN CẦN GIỜ
  15. TÊN HỆ SINH THÁI PHÂN BỐ ĐẶC ĐIỂM SV sống môi trường ngập mặn, Vùng đất cửa sông, 1.HST ngập mặn đất bùn lỏng, sóng to gió lớn ven biển, đầm phá (Cây sú, vẹt, đước, cá tôm) Có nhiều biến thể: + Rừng lá kín thường xanh 2. HST rừng nhiệt đới Vùng đồi núi + Rừng thưa rụng lá gió mùa + Rừng tre nứa + Rừng ôn đới núi cao Các khu bảo tồn Là nơi bảo vệ, phục hồi 3. Các khu bảo tồn TN thiên nhiên và vườn quốc và phát triển tài nguyên và vườn Quốc gia gia sinh học tự nhiên Ở đồng ruộng, vườn làng, Do con người tạo ra 4. HST nông nghiệp ao hồ, rừng trồng, nhằm duy trì cuộc sống
  16. + Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên: bán tự nhiên (Nông-lâm-ngư nghiệp), nhân tạo hoàn toàn: Vườn-ao-chuồng.
  17. Hãy nêu các đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
  18. Thành phần loài - Có nhiều điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật - Nằm ở khu vực gió Gen di truyền ĐA mùa DẠNG - Có chế độ nhiệt ẩm, hình thành những Kiểu hệ sinh khu rừng nhiệt đới thái xanh quanh năm. - Vị trí tiếp giáp giữa đất liền và biển tạo ra Công dụng sinh hệ sinh thái đa dạng học
  19. Kể tên một số vườn quốc gia của nước ta? Tỉnh Yên Bái có vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên nào?
  20. Chọn câu trả lời đúng ? 1- Sự đa dạng phong phú của thực vật Việt Nam thể hiện ở: A. Công dụng B. Hệ sinh thái. C. Thành phần loài. D. Tất cả các ý trên. 2- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phong phú đa dạng của sinh vật Việt Nam. A. Khí hậu. C. Địa hình. B. Đất đai. D. Cả ba ý trên
  21. VẬN DỤNG • Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/131. • - Làm bài tập 37 bản đồ thực hành. • - Đọc bài đọc thêm sgk/132. • - Nghiên cứu bài 38 sgk/133.
  22. VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO
  23. - Về nhà học bài, Làm bài tập 3. - Chuẩn bị bài 38: “Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam”, xem và trả lời các câu hỏi trong bài.