Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

ppt 13 trang Hải Phong 15/07/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_38_bao_ve_tai_nguyen_sinh_vat_vie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

  1. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
  2. Tài nguyên sinh vật nước ta vô cùng phong phú, đa dạng nhưng không phải là vô tận. Hệ thực vật Hệ động vật -11.373 loài TV bậc cao. - 310 loài thú. -2.393 loài TV bậc thấp. - 840 loài chim. -2000 cây lấy gỗ. -296 loài bò sát. -3000 cây làm thuốc. -162 loài ếch nhái. -100 lào tre nứa. -700 loài cá nước ngọt. -50 loài sông mây. -Hàng chục ngàn loài động -Khoảng 20.000 loài thực vật không xương sống ở trên vật bậc cao có mạch ở Việt cạn và dưới nước. Nam.
  3. 1. Giá trị của tài nguyên sinh vật Kinh tế Môi trường sinh Văn hóa-du lịch- thái khoa học - Cung cấp gỗ xây - Điều hòa khí -Sinh vật cảnh. dựng, gia công mỹ hậu. - Cảnh quan thiên nghệ, nguyên liệu - Giảm ô nhiễm nhiên, du lịch. sản xuất môi trường. -An dưỡng , chữa - Nguồn lương - Giảm nhẹ thiên bệnh, làm đẹp thực, thực phẩm. tai hạn hán. - Nguồn gen phục - Thuốc chữa - ổn định độ phì vụ nghiên cứu bệnh. cho đất. khoa học. - Bồi dưỡng sức - khỏe. -
  4. 2. Bảo vệ tài nguyên rừng. 2.1.Hiện trạng rừng Việt Nam hiện nay: Năm 1943 1993 2001 Diện tích 14,3 8,6 11,8 rừng( triệu ha) • Rừng nguyên sinh còn lại rất ít. • Tỷ lệ che phủ rừng thấp, chỉ đạt 33-35% S đất tự nhiên. • Chất lượng rừng giảm sút.
  5. Hậu quả Thiên tai, hạn hán Động vật mất cân bằng, xảy ra nhiều hơn thiếu thức ăn, nơi sống Mất rừng Đất đai khô cằn, Bầu không khí ô nhiễm thiêu chất dinh dưỡng.
  6. Nguyên nhân: 1. Cháy rừng 2. Chiến tranh hủy diệt 3. khai thác quá mức phục hồi 4. Công tác quản lý còn kém
  7. 2.4. Biện pháp: Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc tu bổ, tái tạo rừng. • Sử dụng hợp lý rừng đang khai thác. • Bảo vệ đặc biệt khu rừng trồng phòng hộ đầu nguồn, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. • Thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp. • Tăng cường lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng. • Nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho mọi đối tượng.
  8. 3. Bảo vệ tài nguyên động vật • 3.1. Hiện trạng hệ động vật ở nước ta hiện nay. • Có 9 loài đã tuyệt chủng: tê giác 2 sừng, bò xám, cá sấu hoa cà, cầy rái lá, • Có 418 loài động vật đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật được coi là “ rất nguy cấp”. • Có 365 loài cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng như cá mòi, vọc đầu trắng, cá cháy • Nhiều nguồn gen động vật quý hiếm bị mất đi. • Nguồn sinh vật dưới nước cũng giảm sút rõ rệt.
  9. 3.2.Nguyên nhân 1.Biến đổi khí hậu- môi trường sống bị ô nhiễm 2.Săn bắn, giết hại động vật trái phép
  10. 3.3. Biện pháp • Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ động vật. • Không chặt phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm. • Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. • Tăng cường các biện pháp xử lý các hành vi khai thác, buôn bán động vật trái phép • Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống những động vật quý hiếm.
  11. Bài tập • Câu hỏi 1: Nước ta có bao nhiêu vườn quốc gia? khu bảo tồn? nêu một vài ví dụ mà em biết. • Câu hỏi 2: Làm bài tập số 3 trang 135, sách giáo khoa.
  12. Vì sự phát triển bền vững, hãy bảo vệ tài nguyên sinh vật.