Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 25: Vùng biển Việt Nam

ppt 15 trang Hải Phong 15/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 25: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_25_vung_bien_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 25: Vùng biển Việt Nam

  1. KIỂM TRA Nêu đặc điểm của vị trí địa lí nước ta về tự nhiên? - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
  2. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN a. Diện tích, giới hạn Lược đồ hành chính Việt Nam
  3. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN a. Diện tích, giới hạn - DT biển Đông: 3.447.000km2 - Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ĐNÁ. - Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông. - DT của biển VN: trên 1.000.000km2
  4. Các eo thông với Thái Bình Dương: Xác định trên hình các Eo Đài Loan eo biển và các vịnh trong biểnEo ĐôngBa-si Eo Min-đô-rô Eo Ba-la-bắc Eo Ca-li-man-ta Eo Gas-pa Eo biển thông với Ấn Độ Dương: Eo Ma-lắc-ca
  5. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN a. Diện tích, giới hạn - DT biển Đông: 3.477.000km2 - Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ĐNÁ. - Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông. - DT của biển VN: trên 1.000.000km2 b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: *Chế độ gió - Chế độ gió hoạt động theo mùa. + Gió mùa ĐB từ tháng 10 – 4 (mùa đông) + Gió TN từ tháng 5 – 10 (mùa hạ) *Chế độ nhiệt - Là biển nóng quanh năm. - Nhiệt độ TB năm khá cao, là 23 độ C. - Biên độ nhiệt năm nhỏ.
  6. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN *Chế độ mưa: a. DT và giới hạn: - Chế độ mưa theo mùa (do phụ thuộc ĐK - DT biển Đông: 3.477.000km2 khí hậu). - Biển Đông là một biển lớn, tương đối - Lượng mưa thường ít hơn trên đất liền. kín, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió *Dòng biển mùa ĐNÁ. - Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông. - DT của biển VN: trên 1.000.000km2 b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: *Chế độ gió: - Chế độ gió hoạt động theo mùa. + Gió mùa ĐB từ tháng 10 – 4. + Gió TN từ tháng 5 – 10 trong năm. *Chế độ nhiệt: - Là biển nóng quanh năm. - Nhiệt độ TB năm khá cao, là 23 độ C. - Biên độ nhiệt năm nhỏ.
  7. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN *Chế độ mưa: a. DT và giới hạn: - Chế độ mưa theo mùa (do phụ thuộc ĐK - DT biển Đông: 3.477.000km2 khí hậu). - Biển Đông là một biển lớn, tương đối - Lượng mưa thường ít hơn trên đất liền. kín, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió *Dòng biển: mùa ĐNÁ. - Hoạt động theo mùa (phụ thuộc vào chế - Vùng biển VN là một bộ phận của biển độ gió trong khí hậu) Đông. + Mùa hạ: dòng biển hướng TN. - DT của biển VN: trên 1.000.000km2 + Mùa đông: dòng biển chảy theo hướng b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: ĐB. *Chế độ gió: *Chế độ thủy triều - Chế độ gió hoạt động theo mùa. + Gió mùa ĐB từ tháng 10 – 4. + Gió TN từ tháng 5 – 10 trong năm. *Chế độ nhiệt: - Là biển nóng quanh năm. - Nhiệt độ TB năm khá cao, là 230C. - Biên độ nhiệt năm nhỏ.
  8. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN *Chế độ mưa: a. DT và giới hạn: - Chế độ mưa theo mùa (do phụ thuộc ĐK - DT biển Đông: 3.477.000km2 khí hậu). - Biển Đông là một biển lớn, tương đối - Lượng mưa thường ít hơn trên đất liền. kín, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió *Dòng biển: mùa ĐNÁ. - Hoạt động theo mùa (phụ thuộc vào chế - Vùng biển VN là một bộ phận của biển độ gió trong khí hậu) Đông. + Mùa hạ: dòng biển hướng TN. - DT của biển VN: trên 1.000.000km2 + Mùa đông: dòng biển chảy theo hướng ĐB. b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: *Chế độ gió: *Chế độ thuỷ triều: - Chế độ gió hoạt động theo mùa. - Phức tạp và độc đáo. + Gió mùa ĐB từ tháng 10 – 4. - Vùng biển VN có nhiều chế độ triều + Gió TN từ tháng 5 – 10 trong năm. khác nhau. *Chế độ nhiệt: - Là biển nóng quanh năm. - Nhiệt độ TB năm khá cao, là 230C. - Biên độ nhiệt năm nhỏ.
  9. TIẾT 25 – BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển VN *Chế độ mưa: a. DT và giới hạn: - Chế độ mưa theo mùa (do phụ thuộc ĐK - DT biển Đông: 3.477.000km2 khí hậu). - Biển Đông là một biển lớn, tương đối - Lượng mưa thường ít hơn trên đất liền. kín, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió *Dòng biển: mùa ĐNÁ. - Hoạt động theo mùa (phụ thuộc vào chế - Vùng biển VN là một bộ phận của biển độ gió trong khí hậu) Đông. + Mùa hạ: dòng biển hướng TN. - DT của biển VN: trên 1.000.000km2 + Mùa đông: dòng biển chảy theo hướng ĐB. b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: *Chế độ thuỷ triều: *Chế độ gió: - Phức tạp và độc đáo. - Chế độ gió hoạt động theo mùa. - Vùng biển VN có nhiều chế độ triều + Gió mùa ĐB từ tháng 10 – 4. khác nhau. + Gió TN từ tháng 5 – 10 trong năm. *Độ mặn: *Chế độ nhiệt: - Là biển nóng quanh năm. - Độ mặn TB của biển Đông là 30 - 33%o - Nhiệt độ TB năm khá cao, là 230C. - Biên độ nhiệt năm nhỏ.
  10. ? Theo em, độ mặn của nước biển có giống nhau ở tất cả các biển và đại dương trên TG không? Vì sao? - Không giống nhau *Vì: Độ mặn phụ thuộc vào: + Vùng biển đó có nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít. + ĐK khí hậu: Nằm ở KV khí hậu nóng hay lạnh. + Lượng bốc hơi của nước nhiều hay ít. + Lượng mưa nhiều hay ít + ĐK địa hình tạo nên vùng biển đó là biển kín hay mở.
  11. Ở biển Chết, người ta ghi nhận độ mặn nước khoảng 33,7%, tức gấp gần 10 lần so với độ mặn tiêu chuẩn của nước biển. Theo trang Science Daily, nước biển nhạt nhất được ghi nhận tại vùng nước phía đông vịnh Phần Lan, vốn là một phần của biển Baltic, nằm ở khu vực gần Cực Bắc. Do nhiều dòng nước ngọt lớn đổ về, trong đó có sông Neva. Độ mặn trên vịnh Phần Lan dao động từ 0,02- 0,58% ở bề mặt và 0,03-0,85% ở đáy biển.
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Trên biển Đông, hướng gió chiếm ưu thế trong mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 9 là a. Đông bắc b. Đông nam c. Tây nam d. Gió nam 2. Hướng dòng biển trong mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở biển Đông là a. Hướng đông - tây b. Tây nam – đông bắc c. Hướng bắc – nam d. Đông bắc – tây nam
  13. NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982 - Những quy định liên quan đến tự do hàng hải quốc tế. - Các quy tắc ứng xử đối với vùng biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế. - Quy định về biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc quyền kinh tế của mỗi quốc gia. - Vấn đề khai thác các nguồn tài nguyên biển, trong đó quan trọng nhất là khai thác khoáng sản dưới đáy đại dương và đánh bắt hải sản trong hải phận quốc tế.
  14. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ