Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 45: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (tiết 2) - Chu Diệu Linh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 45: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (tiết 2) - Chu Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_tiet_45_mien_bac_va_dong_bac_bac_bo_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 45: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (tiết 2) - Chu Diệu Linh
- Môn: Địa Lí Lớp: 8 GV: Chu Diệu Linh
- Việt Nam được chia thành 3 miền địa lí tự nhiên. Mỗi miền có những nét nổi bật về cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên góp phần phát triển kinh tế xã hội của cả nước.
- Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng Khu đồng bằng sông Hồng
- RÉT HẠI - Khí hậu: tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước. HẠN HÁN MƯA PHÙN
- ÔN ĐỚI CÂY TRỒNG ĐA DẠNG NHIỆT ĐỚI CẬN NHIỆT ĐỚI
- RÉT HẠI KHÓ KHĂN LŨ LỤT SƯƠNG MUỐI
- Tiết 45: Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ (tiết 2)
- 3, Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo. * Địa hình Quan sát hình 41.1, kể tên các dạng địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Các dạng địa hình: Núi trung bình, núi thấp, đồi và thềm phù sa cổ, núi đá vôi, đồng bằng. Nhận xét về đặc điểm địa hình của miền? Dạng địa hình nào là chủ yếu? Hướng núi chính Địa hình rất đa dạng, phần lớn là đồi núi thấp, hướng vòng cung (gồm nhiều cánh cung lớn). Hình 41.1 Lược đồ địa hình và khoáng sản Hướng Tây Bắc – Đông Nam Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Quan sát lát cắt địa hình hình 41.2, nhận xét về hướng nghiêng của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Hướng nghiêng địa hình của miền là từ tây bắc xuống đông nam.
- ĐỊA HÌNH CHỦ YẾU ĐỒI NÚI THẤP Hình 41.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Dựa vào hình 41.1 xác định sơn nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng. Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và đồng bằng Sông Hồng, vùng quần đảo Hạ Long (Quảng Ninh ). Hình 41.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- SƠN NGUYÊN CAO BẰNG SƠN NGUYÊN HÀ GIANG – ĐÈO MÃ PÌ LÈNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN - HÀ GIANG
- Hình 41.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- CÁNH CUNG SÔNG GÂM CÁNH CUNG NGÂN SƠN VỚI NHIỀU CÁNH CUNG NÚI CÁNH CUNG ĐÔNG TRIỀU CÁNH CUNG BẮC SƠN
- - Địa hình phần lớn là đồi núi thấp nhưng rất đa dạng, với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo.
- Hình 41.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- ĐỊA HÌNH CACXTƠ ĐÁ VÔI ĐỘC ĐÁO
- VÙNG TRUNG DU RỘNG LỚN
- Hình 41.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
- CÂY CÔNG NGHIỆP CÂY ĂN QUẢ THUẬN LỢI PHÁT TRIỂN LÚA GẠO CHĂN NUÔI GIA SÚC
- * Sông ngòi Hình 41.1 lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Dựa vào H41.1, Xác định các hệ thống sông lớn của miền và cho biêt hướng chảy của chúng?
- Sông ngòi: chảy theo hướng tây bắc - đông nam (hệ thống sông Hồng) và hướng vòng cung (Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Kì Cùng-Bằng Giang . ) Vì sao sông ngòi của miền lại có hướng chảy như vậy? Hình 41.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Do hướng của địa hình quyết định hướng chảy của sông.
- 4. Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng Hình 41.1 lược đồ địa hình và khoáng sản Miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ
- CácMiền tài Bắc nguyên và Đông ấy là Bắc cơ Bắcsở để Bộ phát có tàitriển nguyên những phong ngành phú, kinh đa tế dạng nào? như thế nào?
- THAN ĐÁ CÔNG NGHIỆP KHAI KHOÁNG SẮT THIẾC ĐỒNG
- VỊNH HẠ LONG BÃI TẮM TRÀ CỔ NHIỀU CẢNH ĐẸP VQG CÚC PHƯƠNG HỒ BA BỂ
- TAM ĐẢO
- VỊNH HẠ LONG NHIỀU DI SẢN THẾ GIỚI CVĐCTCCN ĐÁ ĐỒNG VĂN QTDLTC TRÀNG AN
- - Tài nguyên phong phú, đa dạng: khoáng sản, thắng cảnh đẹp, các vườn quốc gia, đang được khai thác mạnh mẽ.
- - Nhiều thiên tai : lũ lụt, hạn hán Những vấn đề bảo vệ môi trường quan trọng nào cần đặt ra trong miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? mưa đá, sương muối, rét hại,.
- KHAI THÁC KHOÁNG SẢN BỪA BÃI - Tài nguyên bị khai thác nhiều : khoáng sản, rừng, đất bị xói mòn. NẠN PHÁ RỪNG VÀ HẬU QUẢ
- ĐẤT BẠC MÀU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ, NƯỚC DO KHAI THÁC THAN MÔI TRƯỜNG BỊ SUY THOÁI RÁC THẢI, NƯỚC THẢI
- - Phải bảo vệ rừng, chống xói mòn đất đai, bảo vệ môi trường biển.
- - Khai thác và phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường.
- Công nhân Xí nghiệp Xây lắp nước Cẩm Phả (Công ty Môi trường - Vinacomin) kiểm tra chất lượng nước sau khi đã qua xử lý tại trạm XLNT của Công ty CP Than Cọc Sáu
- 3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía Bắc và quy tụ về Tam Đảo. - Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu - Hướng vòng cung, với nhiều dãy núi cánh cung: sông Ngâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đồng bằng sông Hồng - Đảo và quần đảo trong vịnh Bắc Bộ. - Nhiều sông ngòi, các hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Thái Bình, hướng chảy Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung, có hai mùa nước rõ rệt, hay xảy ra lũ lụt. 4. Tài nguyên phong phú, đa dạng và có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng. - Khoáng sản giàu nhất so với cả nước: than, sắt, thiếc, đồng - Năng lượng: thủy điện, khí đốt - Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, núi Mẫu Sơn, - Khó khăn: Bão, lũ lụt, hạn hán - Biện pháp: TRồng rừng, nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắn động vật hoang dã. Giữ gìn môi trường tự nhiên trong sạch, nhất là ven sông, ven biển và các khu bảo tồn sinh học.
- Câu 1: Chứng minh rằng: Miền Bắc và Đông Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng? Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên trong miền? Câu 2: - Vẽ biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của ba trạm: Hà Giang, Lạng Sơn , Hà Nội. - Tính lượng trong năm và nhiệt độ trung bình của ba trạm đã cho. (số liệu bảng 41.1 trang 143)
- Mét sè c¶nh quan ®Ñp cña miÒn H¹ Long Vên quèc gia Cóc Ph¬ng