Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ

ppt 30 trang phanha23b 19/03/2022 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_tiet_5_bai_4_le_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Lý thuyết: Thế nào là Tiết kiệm? 2. Bài tập b SGK trang 8: Tìm những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm. Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống như thế nào?
  2. “Em Thủy” (SGK/ trang 9)
  3. “Em Thủy” (SGK/ trang 9) Em hãy kể những việc làm của Thủy khi có khách đến chơi nhà? - Chào và mời khách vào nhà - Giới thiệu khách với bà, đi pha trà - Kéo ghế mời khách ngồi, mời khách uống trà - Mời bà uống trà bằng hai tay - Xin phép bà nói chuyện - Vui vẻ kể chuyện học hành trên lớp và các hoạt động của Đoàn, Đội ở lớp, ở trường - Tiễn khách về tận ngõ với những lời mời mọc trân trọng
  4. “Em Thủy” (SGK/ trang 9) Em hãy nhận xét về cách cư xử của Thủy? - Nhanh nhẹn, lễ phép, lịch sự khi giao tiếp. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách  Thủy là người có đức tính Lễ độ.
  5. 1. Khái niệm: Thế nào là lễ độ? Lễ độ là cách cư xử đúng mực, thể hiện người có đạo đức, Thế nào là lễ độ? có văn hóa, thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với người khác.
  6. 2. Em phải làm gì để làmQUA VIDEO 1. Nhận xét về nhân vật Hiếu trong được như nhân vật Hiếu video. trong video? Lịch sự,lẽ phép, đấu tranh - Học hỏi có chọn lọc những tranh chống lại những biểu hiện xấu→ điều hay, lẽ phải. nâng cao được phẩm chất, giá trị của mình và được mọi người yêu quý - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả mọi người đều làm được như - Tránh xa những hành vi, nhân vật trong video? thái độ vô lễ . Các mối quan hệ trở nên - Luôn đấu tranh phê phán, lành mạnh; xã hội trở nên văn tố cáo để loại bỏ những minh, tiến bộ. hành vi, thái độ vô lễ.
  7. 2. Ý nghĩa của đức tính lễ độ: Sống lễ độ có ý - Giúp nâng cao giá trị, phẩm cách; nghĩa như thế nào? - Được mọi người yêu quý, kính trọng; - Làm lành mạnh các mối quan hệ; - Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
  8. 3. Cách rèn luyện: - Học hỏi có chọn lọc những điều hay,Học sinh phải lẽ phải. làm gì để rèn - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cáluyện đức nhân. tính lễ độ? - Tránh xa những hành vi, thái độ vô lễ. - Luôn đấu tranh phê phán, tố cáo để loại bỏ những hành vi, thái độ vô lễ
  9. LỄ ĐỘ Khái Ý nghĩa Cách niệm Rèn luyện
  10. 1. Khái niệm: Thế nào là Lễ độ? Lễ độ là cách cư xử đúng mực , thể hiện sự Tôn trọng , quý mến khi giao tiếp với người khác , thể hiện người có đạo đức , có văn hóa
  11. LỄ ĐỘ Khái Ý nghĩa Cách niệm Rèn luyện
  12. 2. Ý nghĩa của đức tính lễ độ: - Giúp cá nhân nâng cao giá trị, phẩm cách và nhận được yêu quý, kính trọng của mọi người. - Góp phần làm lành mạnh các mối quan hệ; xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
  13. LỄ ĐỘ Khái Ý nghĩa Cách niệm Rèn luyện
  14. 3. Cách rèn luyện: - Học hỏi có chọn lọc những điều hay, lẽ phải. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. - Tránh xa những hành vi, thái độ vô lễ. - Luôn đấu tranh phê phán, tố cáo để loại bỏ những hành vi, thái độ vô lễ
  15. III. Luyện tập. Bài tập a sgk/11: Đánh dấu X vào ô tương ứng. Hành vi, thái độ Có lễ Thiếu độ lễ độ 1) Đi xin phép, về chào hỏi. 2. Nói leo trong giờ tự học. 3. Gọi dạ, bảo vâng. 4) Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. 5) Nhường chổ ngồi cho người tàn tật, phụ nữ có thai trên xe buýt. 6. Kính thầy, mến bạn. 7) Nói trống không. 8) Ngắt lời người khác.
  16. III. Luyện tập. Bài tập a sgk/11: Đánh dấu X vào ô tương ứng. Hành vi, thái độ Có lễ Thiếu độ lễ độ 1) Đi xin phép, về chào hỏi. X 2. Nói leo trong giờ tự học. X 3. Gọi dạ, bảo vâng. X 4) Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. X 5) Nhường chổ ngồi cho người tàn tật, X phụ nữ có thai trên xe buýt. 6. Kính thầy, mến bạn. X 7) Nói trống không. X 8) Ngắt lời người khác. X
  17. IV. Vận dụng. Nhóm 1 - 2: Nêu những hành vi, thái độ ở HẾT trường, ở lớp mà theo em đó là những hành vi, 231 thái độ vô lễ. Những hành vi đó sẽ mang lại hậu GIỜ quả như thế nào? Nhóm 3 - 4: Giải quyết tình huống (Bài tập b sách giáo khoa trang 11) trả lời 2 câu hỏi sau: 1. Nhận xét về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh? 2. Nếu em là bạn Thanh, khi đi qua cổng em sẽ xử lý như thế nào?
  18. Nhóm 1, 2 • Hành vi, thái độ vô lễ: Nói leo, ngắt lời, cãi lại thầy cô, chửi tục, gặp người lớn không chào, không dạ thưa khi trả lời bài • Hậu quả: - Bị phê bình, khiển trách, nếu tái phạm nhiều lần sẽ bị kỉ luật→ Hạnh kiểm kém. - Không nhận được sự yêu quý, tín nhiệm, tôn trọng từ phía mọi người.
  19. Nhóm 3,4 - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh: thiếu lễ phép, ăn nói cộc lốc với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ. - Nếu em là bạn Thanh thì khi vào cổng em nên tuân thủ theo quy định chung (xuống xe, dắt xe vào, chào hỏi để xin phép chú bảo vệ cổng cho mình được vào thăm mẹ). Đặc biệt, khi người lớn hỏi thì phải có cách trả lời lẽ phép, lịch sự.
  20. V. Tìm tòi, mở rộng. Vì sao Quản Di Ngô(Quản Trọng) - nhà quân sự , tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu khi lên làm Tướng Quốc nước Tề liền lấy LỄ, NGHĨA, LIÊM, SĨ (trong đó Lễ được đặt lên hàng đầu) để làm tiêu chuẩn để trị quốc và đào luyện nhân dân?
  21. Tháng 8/2019: Đại úy công an Lê Thị Hiền xúc phạm nhân viên và lực lượng an ninh tại sân bay Tân Sơn Nhất.
  22. Điều 41 trong Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học(Thông tư 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định các hành vi học sinh không được làm (Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo Thông tư 08/1988 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
  23. Hướng dẫn về nhà -_ Học thuộc nội dung bài học chuẩn bị kiểm tra 15 phút. - Tìm những ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lễ độ. - Xem trước bài 5 “ Tôn trọng kỉ luật ”.