Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_9_bai_4_bao_ve_hoa_binh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN GDCD – LỚP 9
- Kiểm tra bài cũ: Phân biệt dân chủ và kỉ luật? VD? Ý nghĩa?
- CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH Để loài người chung sống trong hòa bình Để đàn em đc vui ca học hành Để loài hoa lá cây vươn mầm xanh Và để sống với nhau trong tình yêu thương Chúng em cần bầu trời hòa bình(x2) Trên trái đất không còn chiến tranh Chúng em cần bầu trời hòa bình(x2) Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh Một nụ cười em bé khi chào đời Một bài thơ làm xây mê lòng người Lời mẹ ru thiết tha trên vành nôi Một cuộc sống mến thương bao người mơ ước Chúng em cần bầu trời hòa bình (x2) Trên trái đất không còn chiến tranh Chúng em cần bầu trời hòa bình(x2) Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh
- Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I. Đặt vấn đề:
- Hãy quan sát các hình ảnh sau Hình 1 Hình 2
- Hình 3 Hình 4
- Quan sát các số liệu sau - Cuộc chiến tranh thế giới thứ I có : 10 triệu người chết - Cuộc chiến tranh thế giới thứ II có: 60 triệu người chết - Trong khoảng thời gian từ 1900 đến năm 2000 các cuộc chiến tranh và xung đột đã làm : + Hơn hai triệu trẻ em phải chết + 20 triệu trẻ em bơ vơ + 300000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên phải cầm súng giết người.
- a/ Em có suy nghĩ gì khi đọc phần thông tin và xem các hình ảnh trên? +Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh. +Sự đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam. Căm ghét chiến tranh, sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh, bảo vệ hòa bình b/Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì ? +Chết người, thương tật. +Nhà cửa, nhà máy, ruộng đồng bị tàn phá, bỏ hoang. +Kinh tế sa sút, sản xuất bị đình trệ. +Đói nghèo, thất học . .
- Hậu quả của chiến tranh Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi Thành phố Hiroshima hai quả bom nguyên tử rơi xuống gần như bị san phẳng Nagasaki Những nạn nhân của Phải rời khỏi tổ ấm của Nguy hiểm luôn rình rập chất độc mạu da cam mình
- Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Hòa bình và bảo vệ hòa bình:
- Nêu sự đối lập giữa hoà bình với chiến tranh ? Hoà bình Chiến tranh - Đem lại cuộc sống ấm no, - Gây đau thương, chết chóc. tự do, bình yên cho con - Đói nghèo, bệnh tật. người. - Bị tàn phá. - Là khát vọng của loài - Là thảm hoạ của loài người. người.
- Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa? Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa - Đấu tranh chống lại quân - Gây chiến tranh xâm lược -Bảo vệ nền độc lập tự do - Xâm lược đất nước khác, của đất nước dân tộc khác làm thuộc địa của mình hoặc chiếm tài nguyên để làm giàu cho mình - Bảo vệ hoà bình cho Đất - Phá hoại nền hoà bình của nước và góp phần bào vệ nền thế giới gây ra làm chết hoà bình của thế giới người
- Ví dụ : cuộc chiến tranh của Pháp xâm lược Việt Nam (1858 đến 1884) và đế quốc Mĩ ( 1954 -1975 ) ai chính nghĩa, ai phi nghĩa ? Đối với đế quốc Pháp và Mĩ là phi Đối với nhân dân Việt Nam là chính nghĩa vì đã đi xâm lược, đô hộ nghĩa vì đấu tranh để chống xâm lược, bảo vệ tổ nước khác quốc
- Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Hòa bình và bảo vệ hòa bình: 2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình:
- Bài tập: Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày : a. Biết lắng nghe ý kiến của người khác. b. Biết thừa nhận khuyết điểm của mình . c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. d. Học hỏi những điều hay của người khác. đ Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình . e. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc,quốc gia khác. g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc . h. Giao lưu với thanh niên,thiếu niên quốc tế . i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
- Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Hòa bình và bảo vệ hòa bình: 2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình: 3. Rèn luyện:
- Tình huống: Khi hai người bạn thân của em mâu thuẫn em sẽ làm gì? Bước 1: Lắng nghe đối tượng phân giải cả hai bên Bước 2: Cho cả hai bày tỏ suy nghĩ của mình với đối tượng Bước 3: Hướng cho đối tượng có biện pháp giải quyết ôn hòa Bước 4: Vận động đàm phán giảng hòa
- Em tán thành ý kiến nào sau đây ? Vì sao a) Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình . b) Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh. c) Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. -Tán thành : a – c . *Vì : -Con người ai cũng yêu hòa bình và căm ghét chiến tranh.
- Qua tiết học em nhận thấy mình cần làm gì để bảo vệ hòa bình? + Sống thân thiện, tôn trọng mọi người. + Tránh gây mâu thuẫn xung đột bạn bè và mọi người + Tham gia các phong trào từ thiện, tình thương bằng khả năng của mình. + Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu nghị, hợp tác các quốc gia dân tộc trên thế giới Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào ? Ngày 1/8 hằng năm Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào thời gian nào ? Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm 1999
- Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học bài và làm bài tập trang16 SGK . - Xem trước bài 5: “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới” - Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện “Tình hữu nghị của nhân dân Việt Nam với các nước trên thế giới “ - Lên kế hoạch sống thân thiện mọi người và những việc làm góp phần bảo vệ hòa bình