Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo - Trương Thị Mai

ppt 24 trang phanha23b 21/03/2022 5930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo - Trương Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_8_nang_dong_sang_tao_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo - Trương Thị Mai

  1. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Giáo viên: Trương Thị Mai GV trường THCS Đoàn Tùng
  2. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? Tự nhận xét bản thân em đã biết năng động, sáng tạo chưa? Cho ví dụ? a. Năng động: - Tích cực, chủ động. - Dám nghĩ, dám làm. b. Sáng tạo: - Say mê nghiên cứu, tìm tòi. - Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.
  3. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính năng động sáng tạo ? Từ đó em hãy cho biết trái với năng động, sáng tạo là gì? a. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình; b. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh; c. Biết suy nghĩ và tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và công việc; d. Có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến riêng của mình; đ. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn chỉ bảo. - Trái với năng động, sáng tạo: lười nhác, ỉ lại, bảo thủ,
  4. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) TIẾT 12 - Bài 8:
  5. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ TÌNH HUỐNG II. NỘI DUNG BÀI HỌC ? Trong cuộc tranh luận của học sinh lớp 9A. Bạn An 1. Khái niệm, biểu hiện cho rằng: Con người chỉ cần năng động, không cần 2. Ý nghĩa sáng tạo. Bạn Hòa lại nói: năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất này? Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? - Em đồng ý với ý kiến của Hòa: năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất này. Vì: Năng động là cơ sở để sáng tạo. Sáng tạo là động lực để năng động.
  6. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC ? Tìm thêm một số tấm gương năng 1. Khái niệm, biểu hiện động, sáng tạo mà em biết? 2. Ý nghĩa - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. Chủ tịch: Hồ Chí Minh
  7. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) Nhà nông học: Lương Định Của “Thần đèn”: Nguyễn Cẩm Lũy
  8. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm, biểu hiện 2. Ý nghĩa ? Tìm những biểu hiện của sự năng - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con động, sáng tạo của người dân ở địa người có thể vượt qua những ràng buộc phương em để minh họa cho ý nghĩa của của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt phẩm chất này? được mục đích đã đề ra. - Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước.
  9. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) Thôn Đỗ Thượng, Đỗ Hạ - Phạm Kha
  10. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) Thôn Đạo Phái – Phạm Kha Gia đình ông: Nguyễn Hồng Phong -
  11. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC THẢO LUẬN NHÓM 1. Khái niệm, biểu hiện Có ý kiến cho rằng: Năng động, 2. Ý nghĩa sáng tạo là phẩm chất thiên bẩm? - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con Em có đồng tính với ý kiến đó người có thể vượt qua những ràng buộc không? Vì sao? của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. - Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản - Không. Vì Năng động, sáng tạo là kết quả của quá thân gia đình và đất nước. trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người 3. Biện pháp rèn luyện trong học tập, lao động, và cuộc sống - Siêng năng, tích cực
  12. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ ? Kể tên một số tấm gương II. NỘI DUNG BÀI HỌC học sinh năng động, sáng 1. Khái niệm, biểu hiện tạo trong trường mà em 2. Ý nghĩa biết? - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. - Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước. 3. Biện pháp rèn luyện - Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình Em: Nguyễn Tường Vi – 8A, THCS Phạm Kha
  13. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) Hai em: Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phương Thanh – 9A – THCS Phạm Kha, chế tạo máy thu gom rác trên sông. Đạt giải Nhì cấp Huyện, giải Khuyến khích cấp Tỉnh Năm học 2016 - 2017
  14. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC ? Bản thân em đã rèn luyện phẩm chất năng 1. Khái niệm, biểu hiện động, sáng tạo như thế nào khi ở nhà, cũng 2. Ý nghĩa như ở trường? - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. - Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước. 3. Biện pháp rèn luyện - Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
  15. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Bài tập 1 – SGK 29 II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm, biểu hiện 2. Ý nghĩa - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. - Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước. 3. Biện pháp rèn luyện - Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống III. BÀI TẬP
  16. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) Bài tập 1: ? Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ? Vì sao ? a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng Anh ra làm. b. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay. c. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói d. Vì hoàn cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập. đ. Sau khi cân nhắc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất. e. Mặc dù trình độ văn hoá không cao, song ông Luỹ luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình. g. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. h. Khi tìm hiểu bất cứ điều gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp
  17. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Bài tập 1 – SGK 29 II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm, biểu hiện Bài tập 5: SGK 30 2. Ý nghĩa Vì sao học sinh phải rèn tính năng động, sáng tạo? Để rèn đức tính đó cần phải làm gì? - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc -Vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt động, dám nghĩ dám làm, linh hoạt xử lý các tình được mục đích đã đề ra. huống trong học tập, nhằm đạt kết quả cao trong mọi - Giúp con người làm nên những kì tích việc, vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản - Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần thân gia đình và đất nước. siêng năng, tìm ra cách học tốt nhất cho mình và tích 3. Biện pháp rèn luyện cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống? - Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống III. BÀI TẬP
  18. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Bài tập 1 – SGK 29 II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm, biểu hiện Bài tập 5: SGK 30 2. Ý nghĩa Vì sao học sinh phải rèn tính năng động, sáng tạo? Để rèn đức tính đó cần phải làm gì? - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt Bài tập 6 – SGK 31 được mục đích đã đề ra. Em hãy nêu một khó khăn mà em gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế - Giúp con người làm nên những kì tích hoạch để khắc phục khó khăn đó? vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước. 3. Biện pháp rèn luyện - Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống III. BÀI TẬP
  19. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) Bài tập 6 – SGK 31: Em hãy nêu một khó khăn mà em gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó? Khó khăn? Cần ai giúp Giúp đỡ Thời gian Kết quả đỡ? những gì? khắc phục -Bạn học -Phương khá, giỏi pháp học - Trong một - Học kém - Tiến bộ Văn - Giảng lại tháng phải Văn môn Văn - Cô giáo những bài tiến bộ dạy Văn không hiểu
  20. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Bài tập 7: SGK - 31 II. NỘI DUNG BÀI HỌC Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, 1. Khái niệm, biểu hiện danh ngôn, nói về năng động, sáng tạo. 2. Ý nghĩa - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con - Cái khó ló cái khôn ( Tục ngữ ) người có thể vượt qua những ràng buộc - Tuổi trẻ không năng động, già hối hận ( Cổ thi ) của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. - Học một biết mười ( Tục ngữ ) - Giúp con người làm nên những kì tích - Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của nhân tài ( Ngạn vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản ngữ Pháp ) thân gia đình và đất nước. 3. Biện pháp rèn luyện - Siêng làm thì có, Siêng học thì hay ( Tục ngữ ) - Siêng năng, tích cực - Đừng phá cửa, có thể mở nó nhẹ nhàng bằng khóa - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình cửa ( Cổ thi ) - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống III. BÀI TẬP
  21. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) I. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm, biểu hiện 2. Ý nghĩa - Là phẩm chất cần thiết . Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra. - Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước. 3. Biện pháp rèn luyện - Siêng năng, tích cực. - Tìm ra cách hoc tốt nhất cho mình. - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. III. BÀI TẬP
  22. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
  23. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) - Học nội dung bài cũ, hoàn thiện các bài tập. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao về năng động, sáng tạo. - Sưu tầm gương năng động, sáng tạo. - Chuẩn bị bài mới: Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả - Sưu tầm tấm gương của người làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả
  24. TiếtBài 128: - BàiNĂNG8: ĐỘNG, NĂNG SÁNG ĐỘNG, TẠO SÁNG ( tiết TẠO2) ( tiết 2) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH