Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

pptx 23 trang phanha23b 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_9_bai_7_ke_thua_va_phat_huy_truy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

  1. I. Đặt vấn đề
  2. Truyền thống yêu nước được thể hiện qua những lời nói của Bác: Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước. Đó là truyền thống yêu nước thiết tha của dân tộc ta.
  3. Vào dịp Tết Nguyên đán, mọi người lau dọn nhà cửa, bày mâm ngũ quả, gói bánh chưng bánh dầy, cùng đón giao thừa,cúng tất niên Đó là những phong tục truyền thống trong ngày Tết của dân tộc ta.
  4. II. Nội dung bài học
  5. 1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? - Là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  6. Truyền thống tôn sư trọng đạo
  7. Truyền thống uống nước nhớ nguồn
  8. Điêu khắc gỗ
  9. Lễ hội vua Hùng
  10. Nhã nhạc cung đình Huế
  11. Múa rối nước
  12. 2. Ý nghĩa - Truyền thống tốt đẹp là vô cùng quí giá, góp phần phát triển dân tộc và mỗi cá nhân. - Việc thừa kế và phát huy là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
  13. Ngoài những truyền thống được nêu trên, các bạn hãy kể tên thêm một vài truyền thống- Truyềncủathốngdân tộcđạoViệtđứcNam?: yêu nước, đoàn kết, hiếu thảo, - Truyền thống lao động: dệt vải, trồng lúa nước, đúc đồng . - Truyền thống văn hóa nghệ thuật: làn điệu quan họ, hội đua voi, đua thuyền
  14. Ngoài ra, cũng có những phong tục lạc hậu như: - Trộm vợ - Trọng nam khinh nữ - Mê tín: chữa bệnh bằng bùa,tin vào thấy bói, - Tục ma trùng
  15. Vậy thì học sinh chúng ta cần làm gì - Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo đểvệ,phátpháthuyhuytruyềntruyềnthốngthốngtốttốtđẹpđẹp.của dân tộc? - Vận động mọi người xóa bỏ những tập tục lạc hậu có hại cho đời sống xã hội. - Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
  16. III. Nào ta cùng củng cố
  17. Câu 1: Các bạn tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân đều có thể phát triển. C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng. D. Trong xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.
  18. Câu 2: Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Xem bói để biết trước các sự việc sẽ xảy ra, tránh điều xấu. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các đền chùa, các di tích
  19. Điền vào chỗ trống: Ngày 10/3 Âm lịch là ngày ___Giỗ tổ Hùng Vương. Hội đua voi được tổ chức ở ___Đắk Lắk ___Làng Bát Tràng nổi tiếng nhất về gốm mỹ nghệ
  20. EmAn khôngthườngđồngtâm sựý vớivới cácý kiếnbạncủa: “NóiAn. Bởiđếnvì,truyềndân thốngtộc ViệtcủaNamdân cótộctruyềnViệt thốngNam,lâumìnhđờicó. Vớimặcmấycảmnghìnthế nămnào ấyvăn. hiến,So vớichúngthế tagiới,có thểnướctự mìnhhào vềcònbề lạcdày lịchhậusửlắmcủa. Ngoàitruyềntruyềnthống thốngdân tộcđánhchứ khônggiặc ra,chỉdâncó tộctruyềnta cóthốngtruyềnđánhthốnggiặc ngoạinào đángxâm tự(nhưhàoýđâunghĩ?”của. EmAn)có. Ngoàiđồng raý vớichúngAn takhôngvẫn ?cóVìnhiềusao? truyền thống văn hóa đặc trưng