Bài giảng Giáo dục công dân Khối 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_6_bai_14_thuc_hien_trat_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Khối 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
- BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG QUA MỘT SỐ NĂM: Năm Số vụ tai nạn Số người chết Số người bị thương 2015 22.827 8.727 21.069 2016 21.500 8.685 19.280 2017 20.280 8.279 17.040 2018 18.700 8.200 14.800 ? Em cĩ nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thơng qua số liệu thống kê?
- MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THƠNG
- - Dân số tăng nhanh, người tham gia giao thơng nhiều - Phương tiện giao thơng nhiều,phương tiện khơng đảm bảo - Đường xá cĩ nơi bị hư hỏng, xuống cấp -Người tham gia giao thơng chưa cĩ ý thức tự giác chấp hành luật giao thơng. Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng, Tín hiệu đèn, biển báo hiệu Vạch kẻ đường , cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn
- 2. Các loại biển báo thơng dụng:
- a/Biển báo cấm: Hình trịn, nền màu trắng cĩ viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm Đường cấm Cấm người đi bộ Cấm xe ơ tơ và Cấm xe mơ tơ mơ tơ Cấm xe ơ tơ khách Cấm ơ tơ tải trên 25t Cấm ơtơ tải và ơ tơ tải
- Hình tam giác đền, nền màu vàng cĩ viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm để đề phịng Chỗ ngoặt nguy Chỗ ngoặt nguy hiểm Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm vịng bên vịng bên phải. hiểm liên tiếp trái. Đường hẹp nguy Đường bị hẹp về Đường bị hẹp về phía hiểm phía trái. phải.
- Hình trịn nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng n ằm báo hiệu điều phải thi hành
- * Biển chỉ dẫn: để chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết Hình chữ nhật / hình vuơng, nền xanh lam Chỉ hướng đường Tên cầu
- ➢ Biển phụ: để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
- - a/Biển báo cấm: -b/Biển báo nguy hiểm: -c/Biển hiệu lệnh d/ Biển chỉ dẫn . Biển phụ * Tín hiệu giao thơng Đèn xanh được đi Đèn đỏ dừng lại Đèn vàng chuẩn bị dừng.
- * Người đi bộ: Phải đi trên hè phố hoặc lề đường, trường hợp khơng cĩ hè phố, lề đường thì đi phải đi sát mép đường. Chỉ được qua đường ở những nơi cĩ tín hiệu, cĩ kẻ vạch đường hoặc cĩ cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và tuân thủ sự chỉ dẫn. * Đối với người đi xe đạp: Khơng đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng Khơng đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác Khơng sử dụng ơ, điện thoại di động khi điều khiển xe Khơng kéo, đẩy xe khác, chở đồ vật cồng kềnh * Đối với trẻ em: SGK
- Bảo đảm an tồn giao thơng cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lịng cho bản thân và mọi người. - Bảo đảm cho giao thơng được thơng suốt, tránh ùn tắc, gây khĩ khăn trong giao thơng, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
- Bài tập1,Biển báo nào dưới đây cấm xe đạp ? A B CC D
- Chọn câu trả lời đúng nhất Bài 2: Hệ thống báo hiệu giao thơng đường bộ gồm ? a. Tín hiệu đèn, biển báo, hiệu b. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, lệnh người điều khiển, vạch kẻ tường bảo vệ, biển báo, hiệu lệnh đường . người điều khiển. c. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của d. Hiệu lệnh người điều khiển, tín người điều khiễn giao thơng, tín hiệu đèn, biển báo, vạch kẻ đường, hiệu đèn, hàng rào chắn . cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn. Bài 3: Để đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ cần: a. Sửa chữa, làm đường. b. Hạn chế lưu thơng. c.Tăng cường xử phạt. d. Tuyệt đối chấp hành luật giao thơng .
- Bài 4: Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thơng đường bộ? A. Hệ thống giao thơng đường bộ đang phát triển. B. Phương tiện thơ sơ và cơ giới tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn. CC. Người tham gia giao thơng chưa tự giác chấp hành trật tự an tồn giao thơng. D. Sự quản lí của Nhà nước về giao thơng cịn nhiều hạn chế.
- Câu 5: Người tham gia giao thơng vi phạm lỗi gì? Đáp án: Kéo nhau đi trên đường, khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.
- - Đối với bài vừa học + Về nhà học thuộc nội dung bài học. + Làm các bài tập SGK +Vào đề thi PDF Làm bài kiểm tra 15’. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở -Xem trước: Tình huống SGK - Nội dung bài học