Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_7_bai_14_bao_ve_moi_truong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
- Kiểm tra bài cũ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Môi trường và TNTN có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
- Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) Nội dung bài học. c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. d. Trách nhiệm của công dân và học sinh.
- Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Bảo vệ môi trường:
- Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
- Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhiên: Bảo vệ TNTN là khai thác sử dụng hợp lí và thường xuyên tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
- Điều 29. Luật bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái; 2- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh; 3- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước; 4- Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép; 5- Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý, hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ; 6- Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; nhập khẩu, xuất khẩu chất thải; 7 - Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
- Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. d. Trách nhiệm của công dân và học sinh. Hãy nhận xét việc bảo vệ môi trường ở gia đình và địa phương?
- Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. d. Trách nhiệm của công dân và học sinh. - Thực hiện các quy định của PL về bảo vệ môi trường. - Khai thác TNTNĐể bảo hợp vệ lí môi. trường - Không làmvà ô nhiễmtài nguyên nguồn thiênnước, không khí. Bảo vệ các loài độngnhiên thực chúng vật quý ta hiếmcần .làm - Tích cực trồnggì? và bảo vệ cây xanh. - Xử lí rác chất thải đúng quy định
- Một số sáng kiến bảo vệ môi trường của người Việt Nam • Phủ xanh công trình bằng rác thải. Công việc của nhóm là thu thập rác thải trong trường học và phân loại, dùng rác tái chế là nhựa các loại để ép thành từng miếng panel có kích thước khoảng 1m2 và ráp lại, đặt trên tường để vừa chống thấm vừa có thể trồng cây xanh. Họ còn tận dụng rác thải để làm các mẫu chậu, thùng rác tiện dụng cho việc phân loại rác. • Gạch từ rác thải Cách chế tạo gạch từ rác thải của họ khá đơn giản: đầu tiên là phân loại rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình sau khi đã thu gom được như bìa carton, nhựa, nhôm , sau đó đưa nguyên liệu là rác vô cơ có kích cỡ nhỏ (từ 3mm đến 3cm) vào máy ép trộn cùng xi măng, cát, đá dăm và chất kết dính mà không trải qua công đoạn nung. Gạch này có nhiều ưu điểm, là sản phẩm sinh thái hoàn toàn thân thiện với môi trường, có trọng lượng nhẹ, độ chịu lực cao, giá thành rẻ hơn những loại gạch thông thường
- Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại sgk. - Xem trước nội dung bài 15.