Bài giảng Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

pptx 11 trang thanhhien97 9100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_8_bai_1_ton_trong_le_phai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

  1. Nguyễn Quang Bích (1832-1889)
  2. Thảo luận cặp đôi Câu 1: Nêu những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba? Câu 2: Nêu những việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Câu 3: Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên?
  3. Biểu hiện về việc tôn trọng lẽ Biểu hiện về việc không phải tôn trọng lẽ phải Tôn trọng lẽ phải: + Làm trái quy định của - Đi học đúng giờ, pháp luật - Chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ, + Vi phạm nội quy trường - Tuyên truyền mọi người có ý học thức bảo vệ môi trường như trồng + Thích việc gì thì làm cây gây rừng, tiết kiệm điện + Không dám đưa ra ý kiến nước, vứt rác đúng nơi quy đinh, của mình - Không nói chuyện ầm ĩ, cười đùa vô duyên ở những nơi công cộng, + Không muốn mất lòng ai - Không dẫm lên cỏ trong công gió chiều nào che chiều ấy. viên,
  4. Sắm vai Tình huống: Có hai học sinh trong một giờ ra chơi, đang ăn quà vặt và vứt rác bừa bãi ở sân trường. *Yêu cầu: Nhóm 1: Sắm vai biết tôn trọng lẽ phải. Nhóm 2: Sắm vai thể hiện sự không tôn trọng lẽ phải. *Câu hỏi: Qua tình huống trên, em hãy cho biết học sinh chúng ta cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
  5. Bài 1 (SGK/T4) Em lựa chọn cách giải quyết nào trong các trường hợp sau đây và giải thích vì sao? Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ: a)Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác; ➔ Bảo thủ, cố chấp b) Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo; ➔ Ba phải, không có chủ kiến c)c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo; ➔ Biết tôn trọng lẽ phải d) Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. ➔ Thiếu tự tin
  6. Bài 2 (SGK/T5) Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao? a) Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình thường. ➔ Bao che lỗi lầm của bạn, không dũng cảm, hèn nhát. b) Xa lánh, không chơi với bạn. ➔ Vụ lợi, không thật lòng với bạn. c)c Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa. ➔ Biết tôn trọng lẽ phải, trân trọng tình bạn, yêu thương, giúp đỡ bạn.
  7. Bài 3 (SGK/T5) Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? a)a) Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập. b) Chỉ làm những việc mà mình thích. c)c) Phê phán những việc làm sai trái. d) Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình. đ) Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. e) Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.