Bài giảng Giáo dục công dân Khối 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_9_bai_8_nang_dong_sang_tao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Khối 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo
- Chào mừng quý thầy cô và các bạn học sinh đến với buổi học ngày hôm nay Lớp 9a2 Môn: GDCD
- ? Trước khi đi vào bài 8 các bạn hiểu như thế nào là năng động, sáng tạo? Gợi ý: Dùng một vài từ ngữ để nói lên năng động, sáng tạo + Năng động: nổ lực, tích cực, sôi nổi + Sáng tạo: tìm tòi, làm nên cái mới
- Bài 8: Năng động, sáng tạo I- Đặt vấn đề II- Nội dung bài học III- Bài tập
- I- Đặt vấn đề 1. Đọc 2 văn bản VB 1: “Nhà bác học Ê-đi-xơn” VB 2: “Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo” 2. Thảo luận nhóm Tổ 1: Nhóm 1 Tổ 2: Nhóm 2 Tổ 3: Nhóm 3 Tổ 4: Nhóm 4
- 1. Đọc văn bản Văn bản 1: “Nhà bác học Ê-đi-xơn” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh khái quát về nhà bác học Ê-đi-xơn”
- NhàNă bácm 12 học tuổi Ê -Êđi-đi-xơn,-xơn tênphải thật thôi là Thomas học ở tr Êường-đi -xơnTiểu ( 1847học đ-1931).ể bán báo kiếm tiền lo cho gia Edison được coi là một đình. Nhờ năng động, trongsáng những tạo mà nhà ông phát đã minhtrở thànhgiàu ý nhà tưởng phát nhất trongminh lịch vĩ sử.đại( đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện ) Ê-đi-xơn lúc cón nhỏ
- 1. Đọc văn bản Văn bản 2: “Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh về Lê Thái Hoàng
- Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12A,Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã có nhiều thành tích cao trong các kì thi toán quốc tế.
- Bạn có nhận xét gì về việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên? Hãy tìm những chi tiết trong chuyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ ?
- Trả lời a) Nhận xét: - Ê-đi-xơn: Tích cực, chủ động, say mê nghiên cứu và tìm hiểu - Lê Thái Hoàng: là một học sinh chủ động, tìm hiểu, nghiên cứu, say mê trong học tập Những chi tiết: - Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương và đặt các ngọn nến, đèn dầu xung quanh giường mẹ, trước gương sao cho ánh sáng phản chiếu qua gương và tập trung đúng chỗ để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Lê Thái Hoàng: + Ngoài giờ học trên lớp, Hoàng tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. + Làm các đề toán sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngoài nước. + Tìm đề toán quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải. + Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài toán khó.
- Theo bạn những việc làm đó đem lại thành quả gì cho Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng ?
- b) Thành quả: - Ê-đi-xơn: + Cứu sống mẹ + Sau này ông phát minh ra đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện + Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người - Lê Thái Hoàng: + Năm 1998, Hoàng đạt giải nhì thi toán quốc gia, huy chương đồng thi toán quốc tế lần thứ 39. + Năm 1999, Thái Hoàng đạt huy chương vàng tại cuộc thi Olimpic Toán châu Á – Thái Bình Dương và huy chương vàng thi toán quốc tế lần thứ 40. + Đem lại vinh quang cho đất nước.
- II- Nội dung bài học 1. Khái niệm a) Năng động b) Sáng tạo 2. Biểu hiện năng động, sáng tạo 3. Ý nghĩa 4. Rèn luyện
- 1. Khái niệm Năng động là gì? Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là gì? Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc và những cái đã có.
- 2. Biểu hiện năng động, sáng tạo - Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện là linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác, nhằm đạt kết quả cao.
- Thảo luận:(4 phút) • Nhóm 1: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày? • Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong học tập? • Nhóm 3 : Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay ? Giới thiệu 1 tấm gương năng động, sáng tạo trong trường hoặc ở địa phương mà bạn biết ? • Nhóm 4: Chúng ta rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào? Cho ví dụ cụ thể ?
- • Nhóm 1: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày?
- - Chủ động -Dám nghĩ dám làm -Luôn tìm tòi ra cái mới, cách làm mới - Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân Năng động, Kết quả sáng tạo -Rút ngắn được thời gian và công sức -Công việc đạt hiệu quả cao -Bị động, bảo thủ, trì Không năng trệ, nhút nhát động, sáng tạo -Né tránh việc; bất chấp thủ đoạn làm ăn bất chính Hậu quả -Công việc nhàm chán -Dễ sa vào tệ nạn xã hội
- 1 2 1 2 19
- - Sắp xếp thời gian hợp lý -Luôn chủ động mọi việc, biết linh hoạt xử lý các tình huống -Biết tự chăm sóc bản thân và giúp đỡ người khác Năng động, -Sống thân thiện với môi trường thiên sáng tạo nhiên Kết quả -Nâng cao chất lượng cuộc sống Trong sinh hoạt hằng ngày -Lười biếng, ỷ lại, Không năng sống vô cảm động, sáng tạo -Phụ thuộc vào cha mẹ, anh chị em. - Bắt chước, thiếu nghị lực, Hậu quả -Cuộc sống nhàm chán
- • Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong học tập?
- -Có phương pháp học tập khoa học -Say mê, kiên trì, chịu khó học hỏi -Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống Kết quả Năng động, sáng tạo - Đạt kết quả cao trong học tập - Nâng cao chất lượng cuộc sống -Thụ động, lười suy nghĩ, Không năng không có ý chí, nghị lực động, sáng tạo -Học vẹt, gian lận -Bằng lòng với kiến thức đã học Hậu quả - Muốn nghỉ học, dễ sa vào tệ nạn xã hội. - Lao động chân tay mệt nhọc
- Hình ảnh về năng động, sáng tạo trong học tập ThamHọc giasinh các tích cuộc cực, thi năng Khoa động học trong-Kỉ thuật việc đểphát thể biểu hiện khả năng sáng tạo của mình
- • Nhóm 3 : Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay ? Giới thiệu 1 tấm gương năng động, sáng tạo trong trường hoặc ở địa phương mà bạn biết ?
- 3. Ý nghĩa - Là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. - Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kì tich vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
- MỜI CÁC BẠN THEO DÕI ĐOẠN PHIM
- • Nhóm 4: Chúng ta rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào? Cho ví dụ cụ thể ?
- 4. Rèn luyện - Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống. - Để trở thành người năng động, sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
- III- BÀI TẬP Bài 2: Bạn tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a)Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. b)Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động, sáng tạo. d)Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con ✓ người trong nền kinh tế thị trường. e) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. ✓ f) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.
- Thanks For Watching