Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

pptx 27 trang phanha23b 19/03/2022 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_15_quyen_va_nghia_vu_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

  1. Cặp đôi ( 2’) a, Cuộc sống của b, Điều đặc biệt người dân ở Cô trong sự thay đổi Tô trước đây như Cô Tô ngày nay thế nào? là gì?
  2. ? Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập? Phiếu học tập Gia đình Nhà trường Xã hội - Quan tâm - Hỗ trợ, quan tâm - Lập hội khuyến học. đến con em.- Lập ban đại diện - Xây dựng trường. cha mẹ học sinh, - Có chính sách hỗ trợ vận động con em các em có hoàn cảnh đi học. khó khăn.
  3. ? Tại sao -Nhờ học tập chúng ta mới có chúng ta phải hiểu biết có kiến thức, mới tiến học tập? Nếu bộ và trở thành người có ích không đi học cho gia đình và xã hội. sẽ bị thiệt thòi - Nếu không đi học sẽ không như thế nào? biết chữ, không có hiểu biết, khó trở thành người phát triển toàn diện ? Ý nghĩa của việc học tập (với bản thân, gia đình, xã hội?)
  4. Việc học tập đối với mỗi người là Đối vô cùng quan trọng. Nếu không với được đi học thì sẽ không có kiến bản thức, thiếu hiểu biết, không trở thân thành người công dân có ích Ý Đối nghĩa với Góp phần quan trọng trong của gia việc xây dựng gia đình ấm việc đình no, hạnh phúc. học tập Giáo dục để đào tạo nên Đối những con người lao động với xã mới có đủ những phẩm chất hội và năng lực xây dựng đất nước giàu mạnh.
  5. “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em ” (Trích thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường) 11
  6. Tình huống Nhà Lan rất nghèo, không đủ điều kiện để học tập. Nhưng bố mẹ vẫn cố gắng không để Lan thất học. Vậy mà vào lớp Lan lại lười học, Lan cho rằng nhà mình nghèo, có cố gắng học cho tốt cũng không có ích lợi gì. Lan đến trường cũng chỉ vì bố mẹ bắt buộc mà thôi. Hỏi: Em nhận xét gì về suy nghĩ của Lan? Nếu là bạn Lan, em sẽ khuyên Lan như thế nào?
  7. Pháp luật và nhà nước ta đã quy định về quyền và nghĩa vụ gì trong học tập?
  8. * Điều 39 – Hiến pháp 2013 Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. * Điều 10: Luật bảo vệ, chăm sóc và * Điều 1: Luật phổ cập giáo dục giáo dục trẻ em: tiểu học “Trẻ em có quyền được học tập và có “Nhà nước thực hiện chính sách bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả các trường, lớp quốc lập không phải trả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 học phí. Cha mẹ, người đỡ đầu có trách – 14 tuổi.” nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chính sách đảm bảo * Điều 9: Luật Giáo dục: quyền học tập của trẻ em, khuyến khích “Học tập là quyền và nghĩa vụ của trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ công dân. Mọi công dân không em phát triển năng khiếu.” phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia * Điều 29: Công ước Liên hợp quốc về đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh quyền trẻ em kinh tế đều bình đẳng về cơ hội “Trẻ em có quyền được học tập nhằm học tập” phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất.”
  9. ? Hãy kể tên các hình thức học tập mà em biết? Học ở lớp Tự học Học qua sách báo Học qua Internet
  10. ? Em hãy kể một số tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập?
  11. Nguyễn Hiền – Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất
  12. Bài tập đ: Theo em những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao? 1. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không S làm việc gì. 2. Chỉ học ở trên lớp, thời gian còn lại vui S chơi thoải mái. 3. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi Đ giải trí, rèn luyện thân thể.
  13. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài cũ: - Học bài, sửa các bài tập a,b trang 40 vào vở. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tâp. - Tìm những tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập. Kể câu chuyện về tấm gương ấy. 2. Bài mới: - Chuẩn bị tiếp phần c nội dung bài học SGK. (Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.) - Xem trước các bài tập còn lại (c,d,đ,e) trong SGK/40,41.
  14. 1 2 4 3 4 5 6 7 8 QUAY
  15. Câu hỏi. Trẻ em trong độ tuổi nào thì có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học? Đáp án: Từ 6 đến 14 tuổi Quay về
  16. Câu hỏi. Kể tên một số tấm gương sáng về học tập? Đáp án: Bác Hồ Quay về
  17. Câu hỏi.việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Nó giúp người ta tránh được hệ quả gì ? Đáp án: Quay về
  18. Câu hỏi. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, nói về học tập Đáp án: -Học, học nữa, học mãi( Lênin) - Học thầy không tày học nạn - Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Quay về
  19. Câu hỏi. Trong hệ thống giáo dục nước ta bậc nào là bậc nề tảng Đáp án: Tiểu học Quay về
  20. Câu hỏi. Việc mở hệ thống các lớp là trách nhiệm của ai? Đáp án: Nhà nước Quay về
  21. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài cũ: - Học bài, sửa các bài tập 1,2 vào vở. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tâp. - Tìm những tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập. 2. Bài mới: - Chuẩn bị tiếp phần c nội dung bài học SGK. - Xem trước các bài tập còn lại trong SGK/43. (Trách nhiệm của gia đình và đối với việc học tập của con em và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.