Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiếp theo)

ppt 32 trang phanha23b 21/03/2022 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_26_bai_15_quyen_va_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiếp theo)

  1. Giáo viên: BẾ THÚY HÒA
  2. Kiểm tra miệng Câu hỏi: Vì sao chúng ta phải học tập? Nếu không học tập chúng ta sẽ bị thiệt thòi như thế nào? Chúng ta phải học tập vì: Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Nếu không được học tập chúng ta sẽ không biết chữ ,không có hiểu biết ,không có kiến thức
  3. Mời các em nghe một đoạn bài hát “Bạn tôi” Ca sĩ: Quang Linh Nhạc sĩ: Võ Thiện Thanh
  4. Em hãy nhận xét hoàn cảnh của những sinh viên trong lời bài hát? Em rút ra được bài học gì khi nghe bài hát này? - Hoàn cảnh của mỗi sinh viên đều có khó khăn riêng nhưng họ đều cố gắng vượt qua để được học đại học. - Đó cũng chính là ưu điểm của nền giáo dục Việt Nam.
  5. 1. Truyện đọc: TÌNH HUỐNG 2. Bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập: Bạn Lan đang học lớp 6 bỗng b) Nội dung cơ bản của quyền và không thấy đi học nữa. Giáo nghĩa vụ học tập: viên chủ nhiệm đến nhà thì thấy c)Trách nhiệm của mẹ của bạn đang đánh và nguyền rủa bạn. Khi giáo viên gia đình: chủ nhiệm hỏi lý do thì biết là nhà đang rất thiếu người phụ EmNếu hãy là nhận bạn xétcủa bán hàng nên bà quyết định cho Lan,hành em vi vàsẽ việclàm gì Lan nghỉ học để phụ giúp gia làmđể giúp của mẹLan Lan? được đình. tiếp tục đi học? MẹEm sẽcủakhuyênbạn Lanmẹ củađã bạn,vi phạmnói rõ Luậtlợi íchbảocủavệ,việcchămhọc,sócnói vànghĩagiáovụ dụccủatrẻgiaemđình. . Nếu không được thì nhờ nhà trường can thiệp.
  6. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: Điều 94 Luật giáo dục a) Ý nghĩa của việc học tập: Trách nhiệm của gia đình: b) Nội dung cơ bản của quyền và 1. Cha mẹ hoặc người giám hộ có nghĩa vụ học tập: trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và c) Trách nhiệm của gia chăm sóc, tạo điều kiện cho con em đình: hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động - Tạo điều kiện cho con của nhà trường. em mình được học tập, 2. Mọi ngườiLớptrong họcLớpgia khanghọcđình ngày trangcó xưatrách rèn luyện, tham gia các nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát hoạt động của nhà triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể trường. chất, thẩm mỹ của con em; người lớn - Người lớn tuổi trong tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường gia đình có trách nhiệm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo giáo dục, làm gương dục. cho con em mình. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự lễ khai giảng ởLớp trường học Lêtạm Hồng bợ Phong
  7. 1. Truyện đọc: Luật Giáo dục năm 2005 Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập 2. Bài học: của công dân a) Ý nghĩa của việc học tập: 1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của b) Nội dung cơ bản của quyền và công dân. nghĩa vụ học tập: 2. Nhà nước thực hiện công bằng xã c. Trách nhiệm của gia đình: hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và d. Vai trò của Nhà nước: cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những - ThựcNhà nướchiện đãcông thực bằng người có năng khiếu phát triển tài xã hộihiện trong chính giáo sách dục. gì năng. trong giáo dục? 3. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện - Tạo điều kiện để ai cho con em dân tộc thiểu số, con em cũng Thựcđược hiện đi học.công gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng - Giúpbằng đỡxã hộingười trong nghèo, được hưởng chính sách ưu đãi, giáo dục nhằm mục con em dân tộc thiểu số, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng đíchNhà nướcđể làm ưu gì? tiên được hưởng chính sách xã hội khác đối tượng được hưởng thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập giúp đỡ cho những của mình. chính sáchđối tượngưu nào?đãi, người KểNhữngnhữngviệcviệc làm màtrênĐảngthểvàhiệnNhàtínhnước tàn tật, khuyết tật đã=>giúpThểđỡhiệncho tínhnhữngnhântrẻ emđạocócủahoànphápcảnh luậtkhóchấtkhăn?nướcgì củata.pháp luật nước ta?
  8. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập: b) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: c) Trách nhiệm của gia đình: d) Vai trò của Nhà nước: - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. - Tạo điều kiện để ai cũng được đi học. - Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật TRƯỜNG NUÔI DẠY TRẺ EM KHUYẾT TẬT LỚP "HỌCChúng DÀNH BẾNem CHO chào TRE TRẺ KHUYẾTcô ạ!". TẬT
  9. 1. Truyện đọc: Tìm những tấm gương 2. Bài học: vượt khó trong học tập a) Ý nghĩa của việc học tập: b) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: c) Trách nhiệm của gia đình: d) Vai trò của Nhà nước: - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. - Tạo điều kiện để ai cũng được đi học. - Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật Sần Mùi Diễm – Thái Học –Bảo Lâm
  10. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập: b) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: c) Trách nhiệm của gia đình: d) Vai trò của Nhà nước: - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Hồ Hữu Hạnh - Tạo điều kiện để ai cũng được ( Định Quán - Đồng Nai) đi học. - Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật
  11. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập: b) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: c)Trách nhiệm của gia đình: d) Vai trò của Nhà nước: - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. - Tạo điều kiện để ai cũng được đi học. - Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tượng “ Non sông Việt Nam có trở nên được hưởng chính sách ưu đãi, tươi đẹp hay không, dân tộc Việt người tàn tật, khuyết tật nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khôngTraochính học bổnglà nhờ họcmột sinhphần lớn ở công họcnghèotập củavượtcác khóem ”
  12. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: Trò chơi tiếp sức a) Ý nghĩa của việc học tập: Thời gian 3 phút b) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: c) Trách nhiệm của gia đình: d) Vai trò của Nhà nước: => Bổn phận của học Thể lệ: Mỗi đội lần lượt từng bạn sẽ sinh: lên bảng tìm 1 biểu hiện tốt hoặc chưa tốt trong học tập của bản thân em hoặc các bạn em. (Trong thời gian 3 phút đội nào tìm được nhiều hơn thì đội đó sẽ chiến thắng). Đội 1 Đội 2 Tìm những biểu hiện chưa Tìm những biểu hiện tốt trong tốt trong học tập của bản học tập của bản thân em hoặc thân em hoặc các bạn em. các bạn em.
  13. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: Trò chơi tiếp sức a) Ý nghĩa của việc học tập: Thời gian 3 phút b) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: Những biểu hiện chưa tốt: c) Trách nhiệm của gia đình: - Trốn họcNhữngchơi games biểu; hiện tốt: - Phải chăm học; d) Vai trò của Nhà nước: - -ChửiVượtthề khó; Nóivươntục lên; trong học tập; => Bổn phận của học - -HútVângthuốc lời ;thầyĐánh cô,nhau ông; bà, cha mẹ; sinh: - Giúp đỡ bạn bè và em nhỏ trong việc - họcKhông tập;chuẩn bị bài , học bài và làm - Có ý thức trong học bài- Đi; học phải thuộc bài, làm bài và tập. - chuẩnKhông bịđồng bài đầyphục đủ;; - Phải đồng phục; - Khắc phục, sửa chữa - -ĐùaChúgiỡn ý nghetrong thầygiờ côhọc giảng; bài; những hành vi sai trái. - -Gọi- Khôngđiện trốnthoại học vàchơinghe game;điện thoại trong- Trunggiờ thựchọc; trong kiểm tra, thi cử; -Vệ sinh lớp học, sân trường - -Gian lận trong kiểm tra và thi cử. -
  14. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: 3. Bài tập: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về học tập • Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. • Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. • Không thầy đố mày làm nên. • Học đi đôi với hành. • Học, học nữa, học mãi. (V.I.Lê-nin) • Kiến thức là chìa khóa vạn năng mở tất cả các cửa. (A-PHƠ-RĂNG-XƠ - Nhà văn Pháp) • Tri thức là sức mạnh. (Ph. Bê-cơn) • Trong cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt. (Hồ Chí Minh) •
  15. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: 3. Bài tập: Theo em, biểu hiện nào sau đây thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? Vì sao? A. Chỉ chăm chú vào học tập ngoài ra không làm một việc gì. B. Chỉ học trên lớp thời gian còn lại vui chơi thoải mái. C.C Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí rèn luyện thân thể. Ý C là biểu hiện quyền và nghĩa vụ học tập vì phải cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác và phải có phương pháp học tập đúng đắn.
  16. 1. Truyện đọc: 2. Bài học: 3. Bài tập: An là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau An còn có 2 em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. An có thể phải nghỉ học để ở nhà lao động giúp bố và nuôi các em. Hỏi: Nếu là An trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào? Nếu là An, trong hoàn cảnh đó em không nên nghỉ học. Em vẫn có thể lao động nhiều hơn để giúp bố và nuôi các em. Để có nhiều thời gian phụ giúp bố, An nên khai thác hiệu quả thời gian học trên lớp và tranh thủ thời gian rãnh rỗi để tích cực tự học.
  17. Luyện tập –vận dụng
  18. Ô SỐ MAY MẮN A B 2 1 2 3 4 5 2 2 2 2 6 7 8 9 10 2 2 2 2 2 2 2
  19. Ông là ai? Là người đã bị liệt đôi tay từ bé, tập viết bằng chân và trở thành thầy giáo nổi tiếng ở Việt Nam. Thầy Nguyễn Ngọc Ký
  20. Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để công dân được học tập, thể hiện tính chất gì? ( 7 chữ cái) N H Â N Đ Ạ O
  21. B Ậ C T I Ể U H Ọ C Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta ? (10 chữ cái)
  22. Chúng ta có thể học tập đến bao nhiêu tuổi? (7 chữ cái) S U Ố T Đ Ờ I
  23. N G H Ỉ H È Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học. (6 chữ cái)
  24. Nhà nước ta thực hiện chính sách gì trong giáo dục? (8 chữ cái) C Ô N G B Ằ N G
  25. Ý nghĩa củaviệc học tập QUYỀN VÀ Nội dung cơ bản của NGHĨA VỤ quyền và nghĩa vụ học tập HỌC TẬP Tạo điều kiện cho con mình học tập. Trách nhiệm của gia đình Giáo dục, làm gương cho con. Công bằng trong giáo dục. Vai trò của nhà nước Tạo mọi điều kiện để ai cũng được đi học. Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
  26. Tìm tòi mở rộng: * Đối với bài học tiết này: - Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập. * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Học bài 13,14,15 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 24