Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_25_bai_15_quyen_va_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiết 2)
- KIỂM TRA MIỆNG
- KIỂM TRA MIỆNG Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu 1: Theo quy định của pháp luật thì cơng dân cĩ những quyền và nghĩa vụ gì về học tập? (8đ) Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học: Câu 2: Nhà nước tạo điều kiện như thế nào để cơng dân thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình? (2đ)
- ĐÁP ÁN Câu 1: Theo quy định của pháp luật: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng dân. (1đ) *Quyền: - Cơng dân đều cĩ quyền học khơng hạn chế, từ tiểu học >sau đại học. (1đ) - Học bất kì ngành nghề nào. (1đ) - Học bằng nhiều hình thức. (1đ) - Cĩ thể học suốt đời. (1đ) *Nghĩa vụ: - Trẻ em từ 6 >14 tuổi bắt buộc hồn thành bậc tiểu học vì nĩ là nền tảng của hệ thống giáo dục nước ta. (2đ) - Gia đình cĩ trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hồn thành nhiệm vụ học tập. (1đ)
- ĐÁP ÁN Câu 2: Nhà nước thực hiện cơng bằng XH trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành .Mở mang trường lớp, miễn phí cho hs tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khĩ khăn (2đ)
- Tiết 26 – Bài 15
- TÌNH HUỐNG Bạn Lan đang học lớp 6 bỗng khơng thấy đi học nữa. Giáo viên chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ của bạn đang đánh và la mắng bạn. Khi giáo viên chủ nhiệm hỏi lý do thì biết là nhà đang rất thiếu người phụ bán hàng nên bà quyết định cho Lan nghỉ học để phụ giúp gia đình. => EmMẹ sẽcủa khuyênbạn Lanmẹ củalàm bạn,như nĩivậy rõ lợilà íchkhơng của việcđúng, Nếu là bạn của học,khơngEm nĩicĩnhững nghĩasuy nghĩ vụcản củagìtrở giađến đình.việc Nếuhọc khơngcủa Lan đượcmà thì cịnnhờ về hành vi và việc Lan, em sẽ làm gì nhàảnh thưởngrường canđến thiệpsức khỏe,. tinh thần của Lan. làm của mẹ Lan? để giúp Lan được tiếp tục đi học?
- Tiết 27 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: Gia đình cĩ 1. Ý nghĩa của việc học tập: trách nhiệm như 2. Nội dung cơ bản của quyền và thế nào đối với nghĩa vụ học tập: quyềnvà nghĩa 3. Trách nhiệm của gia đình: vụ học tập của - Tạo điều kiện cho con em mình con em mình? được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường. - Giáo dục, làm gương cho con em mình.
- Điều 94 Luật giáo dục Trách nhiệm của gia đình: 1. Cha mẹ hoặc người giám hộ cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng, giáo dục và chăm sĩc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường. 2. Mọi người trong gia đình cĩ trách nhiệm xây dựng gia đình văn hĩa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi cĩ trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
- Tình huống: Nam đến rủ Hùng đi học thì nghe Hùng nĩi: - Học tập là quyền của mình thì mình học cũng được mà khơng cũng chẳng sao, khơng ai bắt được mình. - Khoa đang ngồi chơi cùng Hùng lên tiếng: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì tồn các bạn nghèo, lại nhiều bạn là dân tộc nữa. Chúng nĩ lẽ ra khơng được đi học mới đúng. Em cĩ Embiếtcĩnhờnhậnđâuxétmàgìnhữngvề suy trẻ em nghèonghĩ của, trẻKhoaem dânvà Hùngtộc ? lại cĩ điều kiện đi học khơng?
- Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP Luật Giáo dục năm 2005 I. Truyện đọc: Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân II. Nội dung bài học: 1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của 1. Ý nghĩa của việc học tập: cơng dân. 2. Nhà nước thực hiện cơng bằng xã 2. Nội dung cơ bản của quyền và hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai nghĩa vụ học tập: cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo 3. Trách nhiệm của gia đình: được học tập, tạo điều kiện để những 4. Trách nhiệm của Nhà nước: người cĩ năng khiếu phát triển tài năng. - Thực hiện cơng bằng xã hội 3. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho trong giáo dục. con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã - Tạo điều kiện để ai cũng hội đặc biệt khĩ khăn, đối tượng được đi học. được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được - Giúp đỡ người nghèo, con em hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của dân tộc thiểu số, đối tượng được mình. hưởng chính sách ưu đãi, người tàn => Thể hiện tính nhân đạo của tật, khuyết tật pháp luật nước ta.
- 1. Hội đồng Hương Tây Ninh đặt tại TPHCM cấp 1 xuất học bỗng cho học sinh nghèo hiếu học: 400.000 đồng/1 học sinh. 2. Hội khuyến học Tây Ninh – 300.000 đồng/1 học sinh. 3. Hội khuyến học Tỉnh cấp học bỗng về tài năng 400.000 đồng/1 học sinh.
- Ơng Lê Minh Thành, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Tây Ninh trao học bổng Mùa Xuân cho các em học sinh trường tiểu học Kim Đồng. (500000đ/1HS)
- Trao học bổng học sinh nghèo vượt khĩ
- Nhà nước ta tạo điều kiện học tập cho công dân bằng những hình thức học tập nào?
- LỚP HỌC LỚPLỚPHỌC HỌC HỌC Ở LỚPDÀNH HỌC DÀNHTRƯỜNG,LỚDÀNHP H CHOỌC CHOCHO TRẺ TRẺ TÌNHBỔTRẺ TH TÚC EMƯƠNG KHUYẾTMỒỞ LỚP CƠI, TẬT DÂNCƠ NHỠ TỘC
- Bài tập nhanh. Những trẻ em khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ cĩ quyền và nghĩa vụ học tập khơng? Những em đĩ thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? Những trẻ em khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều cĩ quyền và nghĩa vụ học tập. Họ cĩ thể học ở những trường mà Nhà nước dành riêng cho họ, như: trường khuyết tật, lớp học tình thương cho trẻ em cơ nhỡ
- Điều 9 luật Giáo dục: “ mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoặc hồn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập ”
- Theo em biết trường chúng ta quan tâm đến những học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn, mồ côi, con thương binh, con liệt sĩ như thế nào.
- *Miễn học phí: 270.000đ/1 HS - Con thương binh, BB hạng ¼, 2/4, hộ nghèo Trung Ương, mồ côi cha lẫn mẹ. Giảm: Con thương binh, BB các hạng còn lại, hộ nghèo địa phương (hộ cận nghèo) * Quỹ BTNT: 100.000đ/1HS Gia đình có nhiều em học chung trường đóng 1 suất). *Trường còn tặng quà tết cho HS nghèo vượt khó trong học tập (Học lực: Giỏi ) 1 suất: 150.000đ.
- Tiết 27 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: Qua đĩ, em rút 1. Ý nghĩa của việc học tập: ra bài học gì 2. Nội dung cơ bản của quyền và cho bản thân? nghĩa vụ học tập: 3. Trách nhiệm của gia đình: 4. Vai trị của Nhà nước: 5. Trách nhiệm của học sinh: - Cĩ ý thức trong học tập. - Thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ học tập. - Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.
- Bản thân các em đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập chưa? Nếu không cố gắng học tập thì hậu quả như thế nào.
- Hành vi đúng Hành vi sai + Chăm học. + Lười học. + Trung thực trong + Trốn học. kiểm tra, thi cử. + Bỏ tiết. + Luôn cố gắng vượt + Thiếu trung thực khó, vươn lên. (quay cóp trong giờ + Vận dụng, thực kiểm tra trong học hành những điều đã tập). học vào trong cuộc + Thiếu tôn trọng thầy sống. cô giáo + . . . + . . .
- Tiết 27 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập: 3. Trách nhiệm của gia đình: 4. Vai trị của Nhà nước: 5. Trách nhiệm của học sinh: III. Bài tập:
- Ơ CHỮ KÌ DIỆU Dựa vào phần gợi ý để giải đáp ơ chữ.
- 1.Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh 1 Ọ P 2 3 4
- 1.Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh 1 H Ọ C T Ậ P 2 3 4
- 2. Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để công dân được học tập, thể hiện tính gì? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N Â Đ 3 4
- 2. Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để công dân được học tập, thể hiện tính gì? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 4
- 3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta ? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 Ậ T Ể Ọ 4
- 3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4
- 4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4 Ỉ
- 4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4 N G H Ỉ H È
- * Nhà nước ta thực hiện chính sách gì trong giáo dục? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4 N G H Ỉ H È
- 1 H Ọ C T Ậ P Ơ 2 N H Â N Đ Ạ O G 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C Ằ N 4 N G H Ỉ H È
- TỔNG KẾT
- Theo em, những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao? a)Chỉ chăm chú vào học tập, ngồi ra khơng làm một việc gì. b) Chỉ học ở trên lớp, thời gian cịn lại vui chơi thoải mái. c) Ngồi giờ học ở trường,cĩ kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể. - Biểu hiện a và b là sai. Vì cần phải cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác. - Biểu hiện c là đúng. Vì thể hiện được sự cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác, phải cĩ phương pháp học tập và rèn luyện thân thể hợp lí.
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đối với bài vừa học: + Học thuộc nội dung vừa học và bài ghi. + Tìm hiểu những tấm gương vượt khĩ vươn lên trong học tập. + Hồn chỉnh bài tập các bài tập SGK/53. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài 16. + Tìm hiểu: * Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo? * Làm các bài tập cịn lại trong SGK/53,54