Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 12, Bài 9: Lịch sự, tế nhị
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 12, Bài 9: Lịch sự, tế nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_12_bai_9_lich_su_te_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 12, Bài 9: Lịch sự, tế nhị
- Thảo luận nhóm ( 5 phút ) Câu hỏi Em hãy nhận xét hành vi của các bạn vào muộn khi thầy Hùng đang nói? Em đồng ý với cách cư xử của bạn nào ? Vì sao?
- Nhận xét Hành vi của các bạn: * Một tốp học sinh chạy * Bạn Tuyết: vào: - Nép ngoài cửa nghe thầy nói hết câu, - Chạy ào vào lớp mới bước vào, đứng nghiêm chào thầy. - Không xin lỗi thầy - Nói: Em xin lỗi thầy, em đến chậm. - Có bạn không chào Xin thầy cho em vào lớp ạ - Có bạn chào rất to => Vô lễ, thiếu tôn => Cử chỉ đúng mực, lễ phép, tôn trọng thầy giáo. trọng thầy giáo. => Đồng ý với cách cư xử của bạn Tuyết vì: Bạn đã biết lỗi và xin lỗi thầy khi vào lớp muộn, biết đợi thầy nói hết câu mới xin vào ➔ hành vi lịch sự, tế nhị.
- Em mời anh uống nước ạ Lễ phép mời nước ( Lịch sự, tế nhị khi mời nước) Thưa cô bài làm của em đây ạ! Nộp bài tập cho cô ( Lịch sự, tế nhị khi lên nộp bài kiểm tra)
- Trò chơi tiếp sức (Yêu cầu: Trong 1 phút các nhóm sẽ lên bảng viết các hành vi phù hợp câu hỏi của mình, mỗi bạn một lần viết, Trò chơi này sẽ không đánh giá được nhóm nào nhanh, nhóm nào chậm, bởi yêuviết cầu làxong khác nhaunhanh với châncác đội. về Chị chỗ nghĩ choem nên bạn thay mình cách khailên tháctiếp) trong phần này đi. Khi e đặt câu hỏi học sinh hãy giới thiệu về bản thân xong em dẫnNhóm dắt về 1: biểu Tìm hiện, các em hành có thể vidùng thể phương hiện lịchpháp sự,trải nghiệm tế nhị. bằng câu hỏi: Trong tuần qua em đã giao tiếp với những ai? Ai là người để lại cho em ấn tượngNhóm tốt, 2: làm Tìm cho các em thấy hành vui vẻ,vi thiếudễ chịu, lịch thoải sự, mái tếkhi nhị. giao tiếp? Ai là người làm cho em khó chịu, khó gần? Vì sao? PhầnNhóm củng 3: cố Tìm có thể các cho câu hs sắm ca vaidao giải tục quyết ngữ tình về huống; lịch chủsự nhậttế nhị tới trường Lan tổ chức hđ ngoại khóa về BVMT và Lan được phân công tham gia một bài thuyết trình. Tuy nhiên tối thứ 6 bố mẹ Lan thông báo: chủ nhật cả nhà sẽ về quê ngoại thăm ông bà, vì lâu rồi không gặp con cháu, ông bà rất mong. Lan sẽ nói ntn với bố mẹ? -HS trình bày tiểu phẩm Thảo luận lớp về cách giao tiếp ứng xử trong tình huống: -+ cách giao tiếp , ứng xử đã lễ độ, ls, tế nhị chưa? Thể hiện ở những lời nói, cử chỉ ,hành động nào? -+ theo e có thể thay đổi, điều chỉnh cách ứng xử trong tình huống ntn cho phù hợp hơn, vì sao? ( có nghĩa là hs đóng vai rất nhanh, lan trả lời bố mẹ không về quê được và vùng vằng bỏ đi) sau đó cho hs nx, theo câu hỏi, rồi caau2, cho hs diễn lại nếu muốn ls và tế nhị thì ntn)
- BH lịch sự, tế nhị BH thiếu lịch sự, tế nhị - Biết chào hỏi, giới thiệu, tự - Nói to át tiếng người khác. giới thiệu. - Nói thầm với người bên - Biết cảm ơn. cạnh khi có mặt người thứ - Biết xin lỗi. ba. - Biết lắng nghe. - Chen lấn, xô đẩy người - Lời nói, hành vi nhã nhặn, khác ở nơi công cộng. từ tốn. - Thái độ cục cằn. -Cư xử khéo léo ở nơi công - Cử chỉ sỗ sàng. cộng. - Ăn nói thô tục. -Vào nhà người khác biết gõ - Nói trống không. cửa, biết xin phép. - Quát mắng người khác.
- Một số câu ca dao, tục ngữ - Người thanh tiếng nói cũng thanh Thấy em lịch sự lòng anh cũng mừng. - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Ăn coi nồi, ngồi coi hướng - Học ăn, học nói, học gói, học mở
- THÁI ĐỘ ỨNG XỬ KHI GIAO TIẾP LÊN XE BUÝT GẶP NGƯỜI GIÀ AI TẠT NƯỚC ĐANG ĂN CÓ TRÚNG MÌNH NGƯỜI HỎI NHƯỜNG CHỖ CHUYỆN CHO CỤ NHẸ NHÀNG GÓP Ý DỪNG LẠI TRẢ LỜI CHA MẸ MẮNG OAN BÌNH TĨNH GIẢI THÍCH
- Trò chơi: AI NHANH HƠN SỐ 2 SỐ 1 SỐ 3 SỐ 4 Tới
- Câu 4: Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá, Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt thuốc lá. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: "Việc gì phải tắt thuốc lá!" Em có nhận xét gì về những hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang trong tình huống trên? Đáp án: - Quang: đã cư xử rất lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi cộng đồng khi bạn “ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt thuốc lá”. - Tuấn: Ý thức kém, cư xử không lịch sự, tế nhị khi bạn nói rất to “Việc gì phải tắt thuốc lá!” Với hành vi hút thuốc lá tại rạp, Tuấn còn vi phạm quy định của pháp luật về cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng.
- DẶN DÒ: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. - Sưu tầm thêm ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị. - Biết rèn luyện mình trở thành một người lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày. - Xem trước bài 10 “Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội” và trả lời các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa. - Tìm hiểu các hoạt động tập thể ở trường từ đầu năm học 2012 cho đến nay.