Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 13: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Bùi Văn Nhân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 13: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Bùi Văn Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_22_bai_13_bao_ve_moi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 13: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Bùi Văn Nhân
- UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Giáo viên thực hiện: Bùi Văn Nhân Trường THCS Dũng Tiến - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Thông tin, sự kiện. (Số liệu mới ngoài SGK). Nêu các nguyên nhân tàn phá rừng? Có 4 nguyên nhân: 1. Khai thác rừng bừa bài. 3. Do lối sống du canh, du cư. 2. Lâm tặc khai thác, tàn phá. 4. Chiến tranh gây ra
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Thông tin, sự kiện. (Số liệu mới ngoài SGK). Em có nhận xét gì về 4 bức ảnh trên?
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Thông tin, sự kiện. (theo số liệu mới nhất ngoài SGK) II. Nội dung bài học. 1. Môi trường. Em hiểu môi trường là gì? - Là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Môi trường tự nhiên
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Môi trường nhân tạo
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Thông tin, sự kiện. (theo số liệu mới nhất ngoài SGK) II. Nội dung bài học. 1. Môi trường. 2. Tài nguyên thiên nhiên. Em hiểu tài nguyên thiên nhiên gì? - Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng. - Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận của môi trường.
- Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Thông tin, sự kiện. (theo số liệu mới nhất ngoài SGK) II. Nội dung bài học. 1. Môi trường. 2. Tài nguyên thiên nhiên. 3. Tầm quan trọng của tài nguyên nguyên Tài nguyên thiên nhiên có tầm thiên nhiên. quan trọng như thế nào? - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội - Là phương tiện sinh sống của con người, phát triển trí tuệ, đạo đức, con người.
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. Nội dung bài học. 1. Môi trường. 2. Tài nguyên thiên nhiên. 3. Tầm quan trọng của tài nguyên nguyên thiên nhiên. 4. Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì? - Tạo môi trường trong sạch (xanh-sạch- đẹp) - Đảm bảo cân bằng sinh thái. - Khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tác hại khi môi trường, tài nguyên bị tàn phá
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tác hại khi môi trường, tài nguyên bị tàn phá
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tác hại khi môi trường, tài nguyên bị tàn phá
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nêu những việc làm để bảo vệ môi trường
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN III. Bài tập. Bài a/trang 46. Trong các biện pháp dưới đây, theo em biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường? (1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở. (2) Xây dựng các quy định bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý hiếm. (3) Khai thác nước ngầm bừa bãi. (4) Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định. (5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN III. Bài tập. Bài b/trang 46. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường? (1) Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ. (2) Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. (3) Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp xuống nguồn nước. (4) Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng. (5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. (6) Phá rừng để trồng lương thực.
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN III. Bài tập. Bài c/trang 46, 47. Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa 3 phương án. Theo em, nên chọn phương án nào? Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. Phương án 2: Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng).
- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 22, Bài 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN III. Bài tập. d.(SGK/tr 47) Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau chuyến tham quan du lịch. đ.(SGK/tr 47) Sau khi học xong bài này, theo em, học sinh chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. e.(SGK/tr 47) Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên. g.(SGK/tr 47) Hãy giải thích câu thành ngữ: “ Rừng vàng, biển bạc”.