Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

ppt 30 trang phanha23b 21/03/2022 4290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_25_bai_15_bao_ve_di_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

  1. Năm học : 2019 - 2020
  2. Kiểm Tra bài cũ: Hành vi nào có ý thức bảo vệ môi trường? 1. Làm vệ sinh nhà ở, lớp học. Đ 2. Ăn quà xả rác xuống sân trường. S 3. Vứt xác súc vật ra đường. S 4. Chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường. Đ 5. Hạn chế sử dụng bao bì ni lông. Đ 6. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở mọi nơi. Đ
  3. Tiết 25- Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I/ Quan sát ảnh:
  4. Tiết 25 - Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
  5. Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
  6. Địa danh nào gắn liền với liền với sự kiện lịch sử quan trọng ? Bến Nhà Rồng : Là di tích lịch sử văn hóa: tại đây ngày 5/6/1911 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
  7. Địa danh nào là do thiên nhiên ban tặng cho chúng ta? VỊNH HẠ LONG : Là danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp do thiên nhiên tạo ra. Vào ngày 11/ 11/ 2011, được thế giới bầu chọn là một trong 07 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới
  8. Địa danh nào mang giá trị lịch sử văn hoá ? Thánh địa Mĩ Sơn: Là công trình kiến trúc phản ánh tư tưởng văn hoá nghệ thuật, tôn giáo của nhân dân ta thời phong kiến
  9. Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I/ Quan sát ảnh: Bến Nhà Rồng, Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn là di sản văn hoá của dân tộc ta. II/ Nội dung bài học: 1/ Di sản văn hoá:
  10. DI SẢN VĂN HOÁ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ (ditích lịch sử và danh lam thắng cảnh) SẢN PHẨM TINH THẦN SẢN PHẨM VẬT CHẤT LỄ HỘI, TIẾNG NÓI, CHỮ DI VẬT, CỔ VẬT, DANH VIẾT . LAM THẮNG CẢNH CÓ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC ĐƯỢC TRUYỀN TỪ THẾ HỆ NÀY SANG THẾ HỆ KHÁC
  11. Tượng thần Mặt Trời ở TượngLăngHải thần đăngmộ của AlexandriaZeus Mausolus ở Olympia VườnKhuĐền lăngtreoRhodesArtemis mộ Babylon Giza
  12. DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở NƯỚC TA: 1/ Quần thể di tích Cố Đô Huế 1993 2/ Vịnh Hạ Long 1994 3/ Khu đền tháp Mỹ Sơn 1999 4/ Phố cổ Hội An 1999 5/ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng 2003 6/ Nhã nhạc cung đình Huế 2003 7/ Không gian văn hoá Cồng Chiêng Tây Nguyên 2005
  13. DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở NƯỚC TA: 8/Quan họ Bắc Ninh 2009 9/ Mộc bản triều Nguyễn 2009 10/ Ca trù 2009 11/ Hoàn thành Thăng Long 2010 12/ Bia đá các khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc 2010 13/ Cao nguyên đá Đồng Văn 2010 14/ Hội Gióng 2010
  14. DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở NƯỚC TA: 15/ Hát xoan 2011 16/Thành nhà Hồ 2011 17/Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 2012 18/ Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm 2012 19/ Đờn ca tài tử Nam Bộ 2013 20/ Quần thể danh thắng Tràng An 2014 21/ Châu bản triều Nguyễn 2014 22/ Ví giặm Nghệ Tĩnh 2014 Nghi lễ then, nghi lễ kéo co . 2019
  15. QuĐHOỘầNGnÀ PHthNV PHONG THểịỐnhdiÀCNH tHỔí chNHA ạTHĂNGH LongỘC –Iố KANĐôẼ LONGB ÀHuNGế
  16. Không gian văn hoá Cồng Chiêng NHÃQUANNHẠC H CUNGỌ BẮC Đ NINHÌNH HUẾ TâyCA Nguyên TRÙ
  17. Nêu điểm giống và khác nhaugi ữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? • Giống nhau: - Đều là di sản văn hoá - Đều có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  18. Khác nhaugi ữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ? Di sản văn hoá vật thể Di sản văn hoá phi vật • Là sản phẩm vật thể chất • Là sản phẩm tinh • Có hình dạng rõ thần ràng • Không có hình dạng • Có thể chạm vào • Không thể chạm vào được được mà chỉ có thể cảm nhận
  19. Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ VÌ SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ?
  20. Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ 2. Ý nghĩa: - Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc. - Thể hiện công đức của tổ tiên, kinh nghiệm của dân tộc. - Đóng góp vào sự phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc và khot àng di sản văn hoá thế giới.
  21. 3. Những quy định của Pháp luật về bảovệ những di sản văn hóa. - Nghiêm cấm các hành vi (Điều 13- Luật 2009) ( đọc SGK) + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa. + Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa. + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài. +Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
  22. Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa ? • Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa địa phương. • Đi thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa. • Không vứt rác bừa bãi. • Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật, • Tham gia các lễ hội truyền thống.
  23. Nªu tªn vµ x¸c ®Þnh nh÷ng h×nh ¶nh nµy thuéc lo¹i di s¶n văn hoá nào? Di sản văn hoá phi vật thể Di sản văn hoá vật thể
  24. Di sản văn hoá phi vật Danh thắng Tràng An – thể Danh lam thắng cảnh GDCD7 NguyÔn ThÞ V©n
  25. Em hãy sắp xếp các di sản văn hoá vật thể theo thứ tự sau Di sản văn hoá Di tích lịch sử - Danh lam thắng thế gới văn hoá cảnh BẾN NHÀ RỒNG ĐỘNG PHONG NHA HỒ GƯƠM BIỂN NHA TRANG SA PA VỊNH HẠ LONG
  26. DS văn DS văn hoá vật thể Tên Di Sản Văn Hoá hoá phi Di tích lịch DL thắng vật thể sử cảnh Ca Trù X Hát Quan Họ X Quần thể di tích cố đô Huế X Nhã nhạc cung đình Huế X Vịnh Hạ Long X Phố cổ Hội An X Thánh địa Mỹ Sơn X Cồng chiêng Tây Nguyên X Phong Nha - Kẻ Bàng X
  27. Dặn dò : Học thuộc bài và làm bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.