Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

ppt 19 trang phanha23b 6130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_25_bai_16_quyen_tu_do.ppt
  • wmvVideo_Me tin di doan.wmv
  • mp4Xu phat me tin.mp4

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

  1. Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
  2. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, nhiều tôn giáo (phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, Đạo Hồi ) với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người.Tuyệt đại đa số đồng bào các tôn giáo ở nước ta là người lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng, có quá trình gắn bó với cách mạng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Trong hai cuộc kháng chiến, hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và nhiều người đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ và giáo sĩ đã nhận thức đúng và thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, họ đã làm tốt cả việc đạo và việc đời.
  3. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Tuy nhiên, một số người có tín ngưỡng, tôn giáo do trình độ văn hoá thấp, còn mê tín, lạc hậu, thậm chí cuồng tín nên đã bị kích động, bị lợi dụng vào những mục đích xấu. Còn có người lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để hành nghề mê tín, tiến hành các hoạt động trái với chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta, để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Gây ra những hậu quả xấu đến sức khoẻ, tài sản và tính mạng của công dân.
  4. Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách cho phù hợp với từng thời kỳ.Điều đó được thể hiên trong các tài liệu sau: * Văn kiện Hội nghị năm lần thứ BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: + “ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật. Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Đồng thời truyên truyền giáo dục, khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ xấu. + Chăm lo phát triển KT-XH, giúp đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm lo sức khỏe ,xây dựng môi trường văn hóa, thực hiện tốt trách nhiệm công dân đối với tổ quốc”. * Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Điều 70 quy định: + Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. + Những nơi thờ tự các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. + Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.
  5. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). * Có nhiều loại hình tôn giáo, Em hãy nhận xét chung về tình hình tôn giáo tín ngưỡng: ở Việt Nam? (về các đạo, các tôn giáo, số - Phật giáo người tham gia ) - Thiên Chúa giáo - Đạo Cao Đài - Đạo Hoà Hảo - Đạo Tin Lành * 80% dân số có tín ngưỡng và tôn giáo
  6. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). Tình hình tôn giáo ở Việt Nam Mặt tích cực Mặt tiêu cực - Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người - Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín lao động. và lạc hậu. - Có tinh thần yêu nước, cộng đồng. - Dễ bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu. - Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ - Hành nghề mê tín. Tổ quốc. - Thực hiện chính sách pháp luật tốt. - Hoạt động trái pháp luật. - Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi - Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân, sinh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. tổn hại lợi ích quốc gia.
  7. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). * Có nhiều loại hình tôn giáo, Em hãy nhận xét chung về tình hình tôn giáo tín ngưỡng: ở Việt Nam? (về các đạo, các tôn giáo, số - Phật giáo người tham gia ) - Thiên Chúa giáo - Đạo Cao Đài Em hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết? Ở - Đạo Hoà Hảo địa phương em có những tôn giáo nào? - Đạo Tin Lành * 80% dân số có tín ngưỡng và tôn giáo
  8. Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO - Phật giáo - Đạo Hòa Hảo - Thiên Chúa giáo - Đạo Tin Lành - Đạo Cao Đài
  9. Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK/Tr 51, 52). II. Nội dung bài học. 1.Tín ngưỡng. Em hiểu thế nào là tín ngưỡng? - Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời. 2.Tôn giáo. Em hiểu thế nào là tôn giáo? - Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ Tín ngưỡng và tôn giáo giống thống tổ chức, có giáo lý. nhau và khác nhau ở chỗ nào? 3.Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Công dân có quyền tự do tín - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng và tôn giáo nào. ngưỡng như thế nào?
  10. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO II. Nội dung bài học. 4.Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng. Chúng ta phải tôn trọng quyền tự - Tôn trọng nơi thờ tự. do, tín ngưỡng như như thế nào? - Không bài xích, nói xấu, gây mất đoàn kết 5.Cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để Có trường hợp nào lợi dụng tín làm những việc trái pháp luật. ngưỡng, tôn giáo để làm việc trái pháp luật không? 6. Mê tín, dị đoan. - Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, Em hiểu thế nào là mê tín, dị đoan? không phù hợp với lẽ tự nhiên như: bói toán, Nêu các hiện tượng mê tín dị đoạn ở chữa bệnh bằng phù phép dẫn đến hậu quả xấu địa phương? Học sinh có hiện tượng mê tín không?
  11. Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO II. Nội dung bài học. Tín ngưỡng và mê tín dị đoan giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? Giống nhau: đều là lòng tin của con người vào một cái gì đó thần bí. Khác nhau Tín ngưỡng Mê tín dị đoan - Lòng tin tốt đẹp, không - Lòng tin mù quáng, mơ gây hậu quả xấu hồ, nhảm nhí, gây hậu quả xấu.
  12. Các em xem lại video về tác hại của mê tín, dị đoan
  13. Hành vi lợi dụng mê tín dị đoan để lừa đảo
  14. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO III. Bài tập. a.(SGK/Tr 53). Theo em người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không?
  15. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO III. Bài tập. b.(SGK/Tr 53). Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoạn ? Giống nhau: đều là lòng tin của con người vào một cái gì đó thần bí. Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan - Lòng tin tốt đẹp, - Lòng tin tốt - Lòng tin mù không gây hậu đẹp, có tổ chức, quáng, mơ hồ, quả xấu giáo lý nhảm nhí, gây hậu quả xấu.
  16. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO III. Bài tập. c.(SGK/Tr 53). Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Cho ví dụ? d.(SGK/Tr 53). Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? đ.(SGK/Tr 53). Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
  17. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO III. Bài tập. e.(SGK/Tr 54). Theo em những hành vi nào g.(SGK/Tr 54). Theo em, học sau đây thể hiện sự mê tín? sinh hiện nay có hiện tượng mê (1) Xem bói tín dị đoan không? Cho ví dụ? (2) Xin thẻ Theo em làm cách nào để khắc (3) Lên đồng phục được việc đó. (4) Yểm bùa (5) Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao. (6) Thắp hương trên bàn thơ tổ tiên. (7) Đi lễ chùa. (8) Đi lễ nhà thờ.
  18. Thứ ngày tháng năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 25, Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Quan sát những hình ảnh sau: