Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Hoàng Thị Thảo

ppt 22 trang phanha23b 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Hoàng Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_18_quyen_khieu_nai_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Hoàng Thị Thảo

  1. Kiểm tra bài cũ NghÜa vô t«n träng, b¶o vÖ tµi s¶n nhµ níc vµ lîi Ých c«ng céng thÓ hiÖn qua nh÷ng viÖc lµm nµo sau ®©y?( §¸nh dÊu X vµo « trèng tríc c©u em lùa chän). Việc làm Chọn a. Gi÷ g×n vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c tµi s¶n trong líp häc. b. Kh«ng vøt r¸c bõa b·i ra s©n trưêng vµ n¬i c«ng céng. c. Th¸o èc vÝt trªn ®êng ray ®Ó b¸n. d. Tuyªn truyÒn ý thøc b¶o vÖ m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn. e. Trèn thuÕ.
  2. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thảo luận nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 • Nghi ngờ một • Biết người lấy • Theo em anh • Trong 3 trường địa điểm là nơi cắp xe đạp của H phải làm gì hợp trên, buôn bán, tiêm bạn cùng lớp, để bảo vệ trường hợp chích ma túy em sẽ xử lí quyền lợi của nào sử dụng như thế nào? mình? em sẽ xử lí quyền khiếu như thế nào? nại? trường hợp nào sử dụng quyền tố cáo?
  4. ĐÁP ÁN Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 1: Em sẽ báo cho Anh H khiếu nại Báo cho cơ nhà trường hoặc lên cơ quan có Nhóm 4: quan chức năng cơ quan công an thẩm quyền để cơ - Trường hợp 1, theo dõi. Nếu nơi em ở về quan có trách 2 là tố cáo. đúng thì cơ hành vi lấy cắp nhiệm yêu cầu quan có thẩm xe đạp của bạn , người giám đốc - Trường hợp 3 quyền sẽ xử lí để nhà trường giải thích lí do là khiếu nại. theo quy định hoặc công an xử đuổi việc để bảo của pháp luật. lí theo quy định vệ quyền lợi chính của pháp luật. đáng của mình.
  5. Qua 3 tình huống trên em rút ra cho mình được bài học gì? => Khi biết được công dân, ổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mính và nhà nước thì chúng ta phải khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích của mình và tránh thiệt hại cho xã hội.
  6. II. NỘI DUNG BÀI HỌC Qua trường hợp 3 sgk, theo em, khi nào công dân có quyền 1. Quyền khiếu nại khiếu nại, mục đích của việc khiếu nại? Quyền khiếu nại Khiếu nại khi bị xâm Mục đích: Khôi phục Công dân (bị xâm hại lợi ích hợp pháp lại quyền, lợi ích hợp phạm quyền lợi). của bản thân mà pháp cho mình. không có lí do rõ ràng.
  7. Quyền khiếu nại là gì? Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định pháp luật, hoặc quyết định kỷ luật khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại : - Khi bị cơ quan kỉ luật oan. - Khi không được nâng lương đúng kì hạn. - Khi không được bố trí việc làm theo đúng hợp đồng lao động đã kí.
  8. Qua trường 1, 2 sgk, theo em khi nào công dân có quyền tố cáo, 2. Quyền tố cáo mục đích của việc tố cáo? Quyền tố cáo Tố cáo khi thấy hành Mục đích: ngăn chặn Công dân (tất cả mọi vi vi phạm pháp luật, hành vi vi phạm pháp người) gây thiệt hại đến lợi luật, bảo vệ lợi ích ích Nhà nước, công Nhà nước, công dân, dân, cơ quan,
  9. Quyền tố cáo là gì? Quyền tố cáo: Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Một số trường hợp sử dụng quyền tố cáo : - Giám đốc nhận hối lộ. - Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân. - Hiện tượng đánh bài bạc, tiêm chích Ma tuý ở địa phương.
  10. Cho tình huống sau: Chứng khiến cảnh một bạn gái 14 tuổi đi làm thuê thường xuyên bị chủ cửa hàng đánh đập, Hoa rất thương bạn nên có ý định muốn tố cáo hành động đó với cơ quan có công an, nhưng Hà ngăn cản: Hãy nhờ bố mẹ đi báo công an, chúng mình còn nhỏ làm gì có quyền được tố cáo cho người khác. Vậy em có đồng ý kiến của Hà không? Vì sao ? => Không đồng ý với ý kiến của Hà. Vì ai cũng có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
  11. Thảo luận nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 • Hãy nêu • Hãy nêu • Trách nhiệm • Trách những điểm những điểm của nhà nhiệm của giống nhau khác nhau nước trong công dân giữa quyền giữa quyền việc đảm khi thực khiếu nại và khiếu nại và bảo thực hiện quền tố cáo? tố cáo? hiện quyền khiếu nại, tố khiếu nại, tố cáo là gì? cáo?
  12. 3. So sánh KHIẾU NẠI TỐ CÁO Nhóm 1 - Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp. Giống nhau - Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. - Là phương tiện công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội. KHIẾU NẠI TỐ CÁO Nhóm 2 - Người khiếu nại là người trực - Người tố cáo là mọi công Khác nhau tiếp bị hại. dân. - Nhằm khôi phục quyền và lợi - Nhằm ngăn chặn hành vi xâm ích hợp pháp của bản thân phạm lợi ích nhà nước, tổ người bị xâm hại. chức, cơ quan và công dân.
  13. 4. Trách nhiệm của nhà nước Nhóm 3 - Xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời hạn pháp luật quy định. - Kịp thời xử lí nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và công dân. - Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác
  14. 5. Trách nhiệm của công dân Nhóm 4 - Tích cực hoạt động, nâng cao hiểu biết về pháp luật nói chung và luật khiếu nại, tố cáo nói riêng - Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng - Không lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, làm hại người khác.
  15. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo? - Để tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền và lợi ích khi bị xâm phạm. - Để ngăn ngừa phòng chống tội phạm. - Tạo điều kiện cho công dân tham gia giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước. - Là biện pháp để công dân đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
  16. III. BÀI TẬP Bài tập 2: (SGK/ 52) Khi phát hiện thấy Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền, ông Ân (hàng xóm nhà chị Bình) có quyền khiếu nại Quyết định trên của chủ tịch Ủy ban nhân dân quận không? Vì sao? => Đáp án: Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm và không có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch UBND quận.
  17. Bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về trách nhiệm của công dân và học sinh (Đánh chữ X vào ô em đồng ý) Ý kiến Đồng ý a. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật. b. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân. c. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo. d. Khách quan, trung thực khi làm việc. e. Lợi dụng để vu khống, trả thù. f. Phòng chống tệ nạn xã hội. g. Ngăn ngừa tội ác. h. Nhờ người đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bản thân.
  18. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tố cáo? Hành vi Tố cáo a. Tự ý chặt phá rừng của Nhà nước lấy gỗ bán b. Cô giáo chủ nhiệm tự ý đuổi học bạn Nam. c. Phát hiện ra ông A buôn bán chất nổ, pháo nổ. d. Ông Hoàng lấy tiền ủng hộ người nghèo sử dụng vào mục đích cá nhân. e. Hiện tượng đánh bạc ở địa phương. f. Bạn A muốn được phúc khảo lại bài thi.
  19. Cho tình huống Vì ghét Nam, Bình đã làm đơn tố cáo sai sự thật về Nam gửi đến cơ quan chức năng. Bình có vi phạm luật khiếu nại không? => Bình vi phạm luật tố cáo. Biết Nam làm đơn tố cáo lại mình, Bình đã => Việc Bình làm là sai. Vi phạm dọa đánh Nam. Em có quy định của Nhà nước về quyền suy nghĩ gì về việc làm khiếu nại, tố cáo. của Bình?
  20. Chữa: So sánh quyền khiếu nại và quyền tố cáo Bảng so sánh Khiếu nại Tố cáo Người thực hiện Công dân có quyền và lợi ích Bất cứ công dân nào. (là ai?) bị xâm phạm. Đối tượng (vấn Các quyết định hành chính Hành vi vi phạm pháp luật gây đề gì?) cho rằng xâm phạm lợi ích thiệt hại đến lợi ích nhà nước, hợp pháp của mình. công dân, cơ quan, Cơ sở (vì sao?) Vì quyền, lợi ích bản thân Vì lợi ích nhà nước, tổ chức, người khiếu nại. công dân. Mục đích (để làm Khôi phục quyền, lợi ích Ngăn chặn kịp thời hành vi vi gì?) người khiếu nại. phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, cơ quan, công dân Hình thức ? Trực tiếp, đơn, thư, báo, đài Trực tiếp, đơn, thư, báo, đài
  21. Dặn dò - Làm bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài sau.