Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

pptx 25 trang phanha23b 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_22_phong_ngua_tai_nan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

  1. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. Đặt vấn đề: Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin trên? Những thông tin cho chúng ta thấy tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề cho con người và xã hội.
  2. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Tác hại: - Ngày nay con người vẫn phải luôn đối mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra.
  3. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI Súng Đạn Lựu đạn Bom
  4. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
  5. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 1 1. Bom mìn, đạn, pháo; 2. Lương thực thực phẩm; Các chất và 3 3. Thuốc nổ; loại nào 4 4. Xăng dầu; sau đây có thể gây tai 5 5. Súng săn; nạn nguy hiểm cho 6 6. Súng các loại; người? 7 7. Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu; 8 8. Các chất phóng xạ; 9 9. Chất độc màu da cam; 10. Kim loại thường; 11 11. Thủy ngân;
  6. Hồ Văn Lâm (Quảng Bình) bị cụt Tai nạn thương tâm do bom mìn 2 chân, 1 tay và mù một mắt do bom mìn
  7. Nạn nhân chất độc màu da cam
  8. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học 1. Tác hại: - Ngày nay con người vẫn phải luôn đối mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. - Tai nạn do các chất độc hại gây ra hậu quả nghiêm trọng: - Ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của con người - Gây thiệt hại đến môi trường tự nhiên (thực vật lẫn động vật)
  9. Lựa chọn phương án trả lời phù hợp cho bài tập sau ? Nên Không Hành vi làm nên 1. Dùng súng để đùa nghịch, cưa cắt bom mìn. X 2. Không đi vào khu vực cấm. X 3. Tự ý vận chuyển các loại thuốc nổ. X 4. Tố cáo hành vi buôn bán vũ khí trái phép. X 5. Phun thuốc sâu bừa bãi vào các loại rau quả. X 6. Buôn bán xăng dầu, ga không đảm bảo chất X lượng.
  10. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 2. Qui định của pháp luật về phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại:
  11. + Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
  12. + Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
  13. + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ't độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.
  14. Để phòng ngừa, hạn chế các tai nạn đó, Nhà nước đã làm gì? Ban hành: Luật Phòng cháy và chữa cháy, Luật Hình sự và một số văn bản quy phạm pháp luật khác.
  15. Tài liệu tham khảo - Bộ luật hình sự 1999-2012 Điều 233: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ. - Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Vật phạm pháp có số lượng lớn; c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm. - Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
  16. Điều 239: Tội vi phạm qui định về quản lí chất cháy, chất độc. 1. Người nào vi phạm qui định về quản lí việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển hoặc mua bán chất cháy, chất độc gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
  17. Điều 244: Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. 1. Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người tiêu dùng, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
  18. ? Em sẽ làm gì khi bạn bè và các em nhỏ, chơi nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm ? Khuyên ngăn mọi người không nên và tránh xa nơi nguy hiểm. ? Em sẽ làm gì khi có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ? Khuyên ngăn không nên cưa, đục, sẽ gây nguy hiểm chết người, báo cơ quan những người có trách nhiệm. ? Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại em sẽ làm gì ? Cần báo ngay cho cơ quan, những người có trách nhiệm. ? Em phải làm gì để hạn chế xảy ra tai nạn cháy, nổ trong nhà trường ? Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ trong nhà trường. Can ngăn, khuyên bảo, tố cáo các hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm
  19. Giáo dục công dân. Tiết 22 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 3. Trách nhiệm của công dân học sinh: Đối với học sinh, cần tự giác chấp hành quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, nổ và chất độc hại: - Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm các quy định. - Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quy định. - Tố cáo những hành vi vi phạm phòng, ngừa tai nạn vũ khí, chất độc, chất gây nổ.
  20. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học thuộc nội dung bài học; Làm các bài tập SGK. - Chuẩn bị bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác: + Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý SGK + Thế nào quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? + Trách nhiệm của Nhà nước và nghĩa vụ của công dân? + Những tài sản nào buộc phải đăng ký quyền sở hữu? Vì sao? + Thế nào là thu nhập hợp pháp? + Công dân có quyền sở hữu những gì? + Đối với tài sản của người khác, chúng ta cần phải làm gì?