Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động - Chu Tân Triển

ppt 50 trang Hải Phong 17/07/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động - Chu Tân Triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_14_quyen_va_nghia_vu_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động - Chu Tân Triển

  1. Môn GDCD 9 GV: Chu Tân Triển Trường THCS Thái Hòa
  2. 1. Tầm quan trọng của lao động. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Vai trò của nhà nước. 4. Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em. 5. Trách nhiệm của học sinh. 3
  3. BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề Tình huống 1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày.Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.
  4. Thời Ông An Thanh niên gian Trước - Có nghề - Không nghề khi ông - Có tiền - Không tiền mở - Có việc làm - Không việc làm xưởng - Tự nuôi sống được bản - Không tự nuôi sống được thân và gia đình bản thân và gia đình Sau khi - Có nghề - Có nghề ông mở - Có tiền - Có tiền xưởng - Có việc làm - Có việc làm - Tự nuôi sống được bản - Tự nuôi sống được bản thân thân và gia đình và gia đình Em có nhận xét gì về việc ông An mở lớp đào tạo nghề ?
  5. BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề Nhận xét:Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.
  6. BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tầm quan trọng của lao động. a. Lao động: Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho XH. ⚫ b. Tầm quan trọng của lao động. ⚫ lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
  7. HIẾN PHÁP 2013 Điều 35. 1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. 2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi. 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
  8. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: ? Nêu hiểu biết của em về quyền lao động của công dân?  - Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề có ích cho XH, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. ? Vậy vì sao công dân phải có nghĩa vụ lao động - Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất, duy trì và phát triển đất nước.
  9. LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động 1. Người lao động có các quyền sau đây: a) Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động; d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật; đ) Đình công. 2. Người lao động có các nghĩa vụ sau đây: a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động; c) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế.
  10. Đây là những hoạt động gì? Làm mây tre đan xuất khẩu Sản xuất thép Chạm khắc đá Làm thêu ren xuất khẩu
  11.  Nhận xét:  Đều là hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, dạy nghề, học nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao động của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Nhà nước có chính sách gì đối với lao động?
  12. BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN II. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Chính sách của Nhà nước về lao động -Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động. - Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề, để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ. Nêu một số chính sách khuyến khích của Nhà nước đối với lao động?
  13. Nêu một số chính sách Nhà nước đối với lao động?  Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi - Miễn giảm thuế với các hoạt động dạy nghề cho người tàn tật. - Hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn - U tiên giảm thuế, cho thuê đất, nhà xưởng, giá rẻ với các doanh nghiệp nước ngoài mới vào Việt Nam đầu tư Những chính sách của Nhà nước nhằm mục đích gì ? Tạo việc làm cho người lao động, làm giàu cho đất nước, thúc đẩy đất nước phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài, và hội nhập trên trường quốc tế.
  14. Điều 5: " Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đểu được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ."
  15. Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn. 2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc. 3. Cưỡng bức lao động. 4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật. 5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo nghề hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. 6. Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật. 7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
  16.  T×nh huèng Sau khi thỏa thuận kí cam kết với công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long về công việc, tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, Chị Ba được nhận vào công ti. Làm việc được hơn một tháng, thấy có nơi khác công việc cũng như thế nhưng trả công cao hơn, chị đã tư ý thôi việc mà không báo trước cho Giám đốc công ti.
  17. Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc công ti TNHH Hoàng Long được gọi là gì? Chị Ba có tự ý thôi việc được không? Bản cam kết giữa chị Ba và công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long là hợp đồng lao động vì: + Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (Chị Ba là người lao động) và công ti (người sử dụng lao động) + Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính của hoạt động (việc làm, tiền công, thời gian, ) + Chị Ba tự ý thôi việc không báo trước là vi phạm hợp đồng lao động
  18. Em hiểu thế nào là hợp đồng lao động?
  19. - Khi làm việc tại một nơi nào đó, cần phải có HĐLĐ. - Nội dung cơ bản của một HĐLĐ: Người lao động và người sử dụng lao động cần tuân thủ các điều khoản đã thỏa thuận trong HĐLĐ. - Vi phạm HĐLĐ có thể bị xử lí trước pháp luật. Hợp đồng lao động là gì?
  20. Là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Nguyên tắc: Bình đẳng, tự HỢP ĐỒNG nguyện LAO ĐỘNG Nội dung: - Công việc phải làm, thời gian, địa điểm. - Tiền lương, phụ cấp. - Các điều kiện bảo hiểm, bảo hộ lao động.
  21. Bé luËt Lao ®éng- Điều 26: Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về: công việc phải làm, kiện lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, bảo hiểm xã hội quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
  22. BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015( Sửa đổi bổ sung 2017) TT Tội phạm Khung hình phạt 1 Điều 162. Tội buộc công phạt tiền từ 10.000.000 chức, viên chức thôi việc đồng đến 200.000.000 đồng, hoặc sa thải người lao động phạt cải tạo không giam giữ trái pháp luật đến 01 năm đến tù 03 năm 2 Điều 296. Tội vi phạm quy phạt cải tạo không giam giữ định về sử dụng người lao đến 03 năm đến tù 10 năm. động dưới 16 tuổi 3 Điều 297. Tội cưỡng bức phạt cải tạo không giam lao động giữ đến 03 năm hoặc phạt tù đến 12 năm
  23. Bác Hồ nói về lao động "Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau" (Hồ Chí Minh toàn tập)
  24. Tìm ca dao tục ngữ nói về lao động Lao động là vinh quang (Hồ Chí Minh) Hãy chứng minh câu nói trên là đúng.
  25. Bàn tay ta làm nên tất cả Há miệng chờ sung. Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm. (Thành ngữ) (Hoàng Trung Thông)
  26. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 4. Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em Bộ luật lao động gồm 17 chương, 198 điều. Điều 119-121: Quy ®Þnh ®èi víi lao ®éng chưa thµnh niªn - Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc - Cấm người sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. - Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. - Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
  27. 5. Trách nhiệm của công dân - học sinh: - Nhận thấy lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc. - Lao động phải tự giác ,sáng tạo. - Học sinh ngoài việc học tập phải giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình. - Hăng say lao động, tích cực học tập để lập thân lập nghiệp.
  28. Bài 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ, em cần phải làm gì? - Tu dưỡng phẩm chất; - Học tập chăm chỉ để trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng; - Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà phù hợp với điều kiện sức khỏe bản thân; - Tích cực tham gia lao động tập thể ở trường, lớp, thôn xóm khi được vận động.
  29. 1. Tôi thích gì? 3 CÂU 2. Tôi cần gì? HỎI 3. Tôi phải làm gì? TƯ 1. Liệt kê các nghề yêu thích 2. Tìm hiểu về nghề VẤN 4 BƯỚC 3. Chọn nghề. CHỌN 4. Chọn trường. NGHỀ 1. Chọn nghề yêu thích. 2. Chọn nghề theo khả năng. 5 3. Tìm hiểu rõ về nghề. NGUYÊN 4. Chọn nghề phù hợp với nhu cầu. TẮC 5. Chọn nghề có ý nghĩa/ giá trị.
  30. Top 10 ngành nghề có nhu cầu nhân lực nhiều nhất ở Việt Nam trong tương lai Ngành công nghệ thông tin. Ngành ngôn ngữ Anh. Ngành quản trị kinh doanh. Ngành marketing. Ngành xây dựng. Ngành công nghệ thực phẩm. Ngành du lịch, quản lý khách sạn. Ngành điện - cơ khí Ngành tư vấn tâm lý Ngành giáo dục
  31. NGÔI SAO MAY MẮN
  32. BT1. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng? a. Treû em coù quyeàn hoïc taäp, vui chôi giaûi trí vaø khoâng phaûi laøm gì; b. Con caùi coù nghóa vuï giuùp ñôõ cha meï caùc coâng vieäc gia ñình; c. Treû em caàn lao ñoäng kieám tieàn, goùp phaàn nuoâi döôõng gia ñình; d. Hoïc nhieàu cuõng chaúng laøm gì, cöù laøm ra tieàn laø toát nhaát; ñ. Tuoåi nhoû laøm vieäc nhoû, tuøy theo söùc cuûa mình; e. Treû em coù quyeàn ñöôïc chaêm soùc, nuoâi daïy neân khoâng phaûi tham gia lao ñoäng.
  33. BT2. Hµ, 16 tuæi, häc hÕt líp 9, do nhµ ®«ng em, gia ®ình khã khăn, Hµ muèn cã viÖc lµm ®Ó gióp ®ì bè mÑ. Theo em, Hµ cã thÓ tìm viÖc b»ng c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau ®©y? a. Xin vµo biªn chÕ, lµm viÖc trong c¸c c¬ quan nhµ nưíc; b. Xin lµm hîp ®ång t¹i c¸c c¬ së s¶n xuÊt, kinh doanh; c. NhËn hµng cña s¬ së s¶n xuÊt vÒ lµm gia c«ng; d. Vay tiÒn cña ng©n hµng ®Ó lËp c¬ së s¶n xuÊt vµ thuª thªm lao ®éng.
  34. Bài tập 6 Em h·y x¸c ®Þnh ai lµ ngưêi cã hµnh vi vi ph¹m ph¸p LuËt Lao ®éng trong c¸c trưêng hîp dưíi ®©y (ngưêi lao ®éng hay ngưêi sö dông lao ®éng): Người lao Người sử Hành vi vi phạm động dụng LĐ 1. Thuª trÎ em 14 tuæi lµm thî may c«ng nghiÖp x 2. Đi xuÊt khÈu lao ®éng chưa hÕt thêi h¹n ®· bá viÖc, trèn x ë l¹i nưíc ngoµi x 3. Kh«ng tr¶ c«ng cho ngưêi thö viÖc x 4. Kéo dµi thêi gian thö viÖc x 5. Kh«ng sö dông trang bÞ b¶o hé lao ®éng khi lµm viÖc x 6. Tù ý bá viÖc kh«ng b¸o tríc x 7. NghØ viÖc dµi ngµy kh«ng cã lÝ do x 8. Kh«ng tr¶ ®ñ tiÒn c«ng theo tho¶ thuËn 9. Kh«ng cung cÊp trang, thiÕt bÞ b¶o hé lao ®éng cho ng- x ưêi lµm viÖc trong m«i trưêng ®éc h¹i như ®· cam kÕt trong hîp ®ång lao ®éng x 10. Tù ý ®uæi viÖc ngưêi lao ®éng khi chưa hÕt h¹n hîp ®ång
  35. Mọi công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình là A. quyền lao động của công dân. B. nghĩa vụ lao động của công dân. C. quyền và nghĩa vụ lao động củacông dân. D. quyền tự do kinh doanh của công dân.
  36. Ông N là chủ một cơ sơ khai thác cát. Anh T ở cùng xóm (17 tuổi) đến xin ông vào làm việc. Cách ứng xử nào sau đây của ông N thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? A. Nhận anh T vào làm việc tại cơ sở của mình. B. Nhận anh T vào làm và trả lương thấp hơn mọi người. C. Không nhận vì anh T chưa đủ tuổi để làm công việc nặng nhọc. D. Khuyên T giới thiệu thêm nhiều người cùng tuổi với T đến làm việc.
  37. Nghĩa vụ lao động của công dân thể hiện ở việc làm nào dưới đây? A. Lựa chọn nghề nghiệp. B. Học nghề nâng cao chuyên môn. C. Chấp hành kỉ luật lao động. D. Làm việc để mang lại thu nhập.
  38. Theo công bố năm 2014 của Bộ Lao động thương binh và xã hội, Việt Nam có khoảng 1,75 triệu lao động trẻ em từ 5 đến 15 tuổi. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng về hiện trạng trên? A. Trẻ em có thể tham gia lao động từ rất sớm. B. Trẻ em có thể làm mọi việc kể cả việc nặng nhọc. C. Trẻ em đang bị lạm dụng và bốc lột sức lao động. D. Trẻ em đang được thực hiện quyền lao động. .
  39. T là con trai một của gia đình giàu có. Học xong trung học không vào được đại học, T ở nhà chơi điện tử. Bạn bè hỏi: cậu cứ định sống thế này mãi sao. T trả lời: Nhà tớ thiếu gì tiền, tớ đi làm để làm gì. Nếu em là bạn của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây để khuyên T thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? A. Khuyên T nên đi làm. B. Đồng tình với suy nghĩ của T. C. Giải thích và khuyên T cần phải tìm một việc làm. D. Khuyên T không cần đi làm.
  40. Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với công ty trách nhiệm hữu hạn H về công việc, tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị G được nhận vào làm việc tại công ty. Làm việc được hơn một tháng thấy có nơi khác công việc cũng như thế nhưng trả công cao hơn làm cho chị thấy băn khoăn. Theo em Chị G phải xử sự như thế nào để đảm bảo theo quy định của pháp luật? A. Chị G phải viết đơn xin nghỉ việc trước 30 ngày. B. Báo trước cho công ty 15 ngày. C. Tự ý thôi việc ở công ty trách nhiệm hữu hạn H. D. Nghỉ việc và yêu cầu công ty giải quyết chế độ.
  41. Chị H mơ ước sau này sẽ trở thành một giáo viên nên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông chị đã quyết định thi vào trường đại học sư phạm. Bố mẹ lại muốn H trở thành bác sĩ nên ép H thi vào trường đại học y khoa. Trong trường hợp này, chị H nên chọn cách xử sự nào sau đây cho phù hợp với quyền lao động của công dân? A. Ngoan ngoãn nghe theo sự sắp xếp của bố mẹ. B. Giận dỗi, cãi lại bố mẹ và bỏ thi đại học. C. Không muốn nhưng vẫn làm theo lời bố mẹ mình. D. Phân tích cho bố mẹ hiểu và thi vào trường sư phạm. .
  42. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài - Làm bài tập 3,4,5/sgk trang 50,51 - Xem trước nội dung bài 15. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí của công dân.