Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) - Nguyễn Thúy Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) - Nguyễn Thúy Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_14_quyen_va_nghia_vu_l.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) - Nguyễn Thúy Phương
- MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Giáo viên: Nguyễn Thúy Phương
- Đây là những hoạt động gì? Lµm m©y tre ®an xuÊt khÈu Sản xuất may mặc Ch¹m kh¾c ®¸ Sản xuất nông nghiệp
- ⚫Những công nhân, nông dân tạo ra sản phẩm vật chất, những nghệ sĩ tạo ra các sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu của con người. ⚫Những hoạt động đó được gọi chung là: LAO ĐỘNG.
- Bài 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tiết 1)
- BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T1) I. Đặt vấn đề: Tình huống 1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi. Em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An?
- Thời gian Ông An Thanh niên Trước khi - Có nghề - Không nghề ông mở - Có tiền - Không tiền xưởng - Có việc làm - Không việc làm - Tự nuôi sống được bản thân và - Không tự nuôi sống được bản thân và gia gia đình đình Sau khi - Có nghề - Có nghề ông mở - Có tiền - Có tiền xưởng - Có việc làm - Có việc làm - Tự nuôi sống được bản thân và - Tự nuôi sống được bản thân và gia đình gia đình
- BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( T1) I. Đặt vấn đề Nhận xét: Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có việc làm, có thu nhập là việc làm đúng. => Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) II. Nội dung bài học 1. Khái niệm lao động. Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
- Nghệ thuật Xây dựng Dạy học Nghiên cứu
- Diễn viên Bảo Hân Nhà báo Lại Văn Sâm
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) II. Nội dung bài học 1. Khái niệm lao động. Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. * Vai trò của lao động. - Là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người. - Là nhân tố quyết định sự tồn tại tại, phát triển của xã hội.
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) II. Nội dung bài học 1. Khái niệm lao động. 2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. a. Quyền lao động của công dân: + Học nghề + Tìm việc + Chọn nghề + Đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình
- Khoản 3. Điều 5: " Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.” (Trích Bộ Luật Lao động năm 2002)
- • Tình huống: Năm nay Minh 25 tuổi, hàng ngày anh không làm việc gì cả mà chỉ ăn chơi. Thấy vậy, Huy là bạn anh có khuyên nên đi làm để ít ra nuôi được bản thân mình. Thế nhưng, Minh không nghe mà trả lời lại rằng “ Nuôi con là việc của bố mẹ, bố mẹ tớ vẫn đủ điều kiện để nuôi tớ thì việc gì tớ phải đi làm” • Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của Minh?
- II. Nội dung bài học Gợi ý trả lời: Câu trả lời của Minh là không đúng vì: - Trước hết, bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ là trở ngại của xã hội. - Nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ không có ai tạo ra của cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người, như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) II. Nội dung bài học 1. Khái niệm lao động. 2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. a. Quyền lao động của công dân: b. Nghĩa vụ lao động của công dân: + Tự nuôi bản thân + Nuôi sống gia đình + Duy trì và phát triển đất nước.
- Câu 1. Điền những từ trách nhiệm nghĩa vụ nguồn sống sau: xấu hổ vẻ vang thấp kém "Lao động là thiêng liêng, là , nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta không có nghề nào , chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới đáng .Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn thì đều .như nhau” (Hồ Chí Minh toàn tập)
- Câu 2: Làm ca sĩ, diễn viên có phải là lao động không? A. Có B. Không
- Câu 3. Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? - Học tập, rèn luyện đạo đức, sức khỏe. - Giúp đỡ gia đình - Làm những công việc phù hợp - Tham gia tích cực các công việc của tập thể
- Bài 14:Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Điền vào câu tục ngữ sau ? “chân lấm tay ”?
- s đ 5s Điền vào câu tục ngữ sau ? “Bán mặt cho đất, bán cho trời” A. Mông B.LưngB. Lưng C. Đầu
- Điền vào câu tục ngữ sau: Buôn có , bán có phường A.Tổ B. Phố C.C.BBạnạn D. Bè
- Hãy điền vào câu tục ngữ sau? “Tay hàm ”
- Điền vào câu tục ngữ sau: “Một nghề thì , đống nghề thì chết”
- Bàn tay ta làm nên tất cả Há miệng chờ sung. Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm. (Thành ngữ) (Hoàng Trung Thông)
- Bài tập Câu hỏi: Theo em, các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? Vì sao? A, Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, giải trí và không phải làm gì? B, Con cái có nghãi vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình? C, Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuối dưỡng gia đình? D, Học nhiều cũng chẳng để làm gì, cứ làm ra nhiều tiền là tốt nhất? Đ, Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình? E, Trẻ em có quyền đưuọc chăm sóc, nuôi dạy nên không phải tham gia lao động?
- Câu a Đáp án: Ý kiến này là sai vì học tập,vui chơi là quyền trẻ em nhưng trẻ em cũng có bổn phận giúp đỡ người lớn những công việc vừa sức của mình chứ không phải là không làm gì cả
- Câu b Đúng vì luật quy định trẻ em có bổn phận “Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình”
- Câu c Đáp án: Sai vì trẻ em chưa đến tuổi lao động, vì vậy, các em có quyền được vui chơi, được học tập nếu bắt các em đi bỏ học đi làm kiếm tiền nuôi gia đình là phạm pháp
- Câu d Đáp án: Sai vì học tập là quyền của trẻ em
- Câu đ Đáp án: Đúng vì Trẻ em có bổn phận “Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình” Nếu trẻ em không làm gì là chưa tròn bổn phận còn nếu bắt trẻ em làm quá sức là bóc lột trẻ em
- Câu e Đáp án: Sai vì trẻ em có bổn phận yêu lao động, rèn luyện thân thể
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Bài cũ: - Học bài theo nội dung bài học (mục 1,2) - Làm hoàn thành các bài tập 3,4,5 trong SGK. - Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, tấm gương nói về lao động Bài mới: Chuẩn bị tiết 2 của bài: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.