Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_16_quyen_tham_gia_quan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 1)
- PHÒNG GD&DT MỘC CHÂU TRƯỜNG THCS 8/4
- 1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Em hãy nêu các loại trách nhiệm pháp lí?
- 2.Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức hay trách nhiệm pháp lí? Hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo Trách nhiệm pháp đức lí Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau X Đi xe máy không có bằng lái X Ăn cắp tài sản của Nhà nước X Lấy của bạn cây bút X
- 1 2 3 4 VÒNG QUAY MAY MẮN
- Câu 1: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. Pháp luật dân sự B. Pháp luật hành chính. C. Pháp luật hình sự D. Kỉ luật.
- Câu 2: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên. C. Từ đủ 14 tuổi trở lên. D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
- Câu 3: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là A. Là hành vi trái pháp luật. B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi. D. Tất cả ý trên.
- Câu 4: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội? A. Quốc hội B. Chính phủ C. Viện Kiểm sát D. Tòa án. E. Tất cả các đáp án trên
- Trả lời câu hỏi ? 1.Ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào ? 2.Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ? 3.Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác ?
- - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân -Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân -Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân -Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín -Quyền tự do ngôn luận *Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật, bảo vệ quyền con người – quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- GIÁO DUC. CÔNG DÂN 9 Tiết - Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 1)
- l.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Trong đợt lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992, theo em, trong số những người dưới đây ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến? a) Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài) đều có quyền tham gia. b) Chỉ có cán bộ, công chức Nhà nước mới được tham gia. c) Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia.
- ? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? - Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến Pháp - Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội. ? Nhà nước quy định những quyền đó là gì? Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. ? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? - Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. Tại sao công dân lại có những quyền đó ?
- Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội vì nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, các tổ chức nhà nước thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nước, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ nhà nước thực hiện tốt công vụ.
- VD * Đối với công dân: - Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp luật. - Chất vấn các đại biểu quốc hội - Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước. - Bàn bạc quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. - Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống các tệ nạn xã hội. * Đối với HS: - Góp ý kiến về xây dựng nhà trường ko có ma túy. - Bàn bạc quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó. - ý kiến với nhà trường vàê tình trạng học ca 3, bàn ghế của HS, vệ sinh môi trường.
- 1.Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân: a. Khái niệm: - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội - Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, công việc chung của Nhà nước và xã hội
- Tham gia bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hội
- Bầu cử đại biểu Quốc hội Bầu cử bổ sung đại biểu HĐND
- Tham gia bàn bạc các vấn đề Tham gia bàn bạc việc xây dựng của thôn, ấp cầu, đường Quyền tham gia bàn bạc công việc chung
- Đại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến Đại biểu Dương Trung Quốc thay vào dự thảo luật, dự thảo Hiến mặt cử tri kiến nghị với Quốc hội pháp.
- Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan Nhà nước
- Học sinh thảo luận bàn về các công việc chung của trường, lớp
- HỌP TỔ DÂN CƯ bàn về công tác an ninh trật tự địa phương
- b. Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Trực tiếp: Tự mình tham gia vào những công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức Nhà nước. - Gián tiếp: Thông qua các đại biểu do mình bầu ra (đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp) hoặc qua thư góp ý, kiến nghị trên các phương tiện thông tin đại chúng,
- Bài tập 1: Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? a/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. b/ Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. c/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. d/ Quyền được học tập. đ/ Quyền khiếu nại, tố cáo. e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. g/ Quyền tự do kinh doanh. h/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia vào quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người. c. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của công dân
- Bài tập 3/SGK/59 Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp? a. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội;Trực tiếp b. Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;TT c. Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương;Trực tiếp d. Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân địa phương; Trực tiếp đ. Góp ý cho hoạt động của cán bộ công chức nhà nước trên báo, đài ; Gián tiếp e. Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Gián tiếp
- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức Quyền Khái xã hội tham niệm gia Tham gia bàn bạc công quản lí việc chung nhà nước và Tham gia thực hiện và xã hội giám sát việc thực hiện của - Trực tiếp: Tự mình tham công Phương gia dân thức - Gian tiếp: Thông qua đại biểu
- A PICTURE IS WORTH A THOUSAND WORDS
- THANKS! Do you have any questions? youremail@freepik.com +91 620 421 838 yourcompany.com CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik Please keep this slide for attribution