Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 2: Tự chủ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 2: Tự chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_2_tu_chu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 2: Tự chủ
- Jump to first page
- Jump to first page
- Jump to first page
- Jump to first page
- 1) Nêu khái niệm chí công vô tư ? ( cho ví * Khái niệm : dụ) -Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không 2) Bài tập về thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ nhà số 2/5 – phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt GDCD9 lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Đồng ý Không đồng ý d – đ a – b – c Jump to first page
- * Nguyễn Ngọc Ký, Bài 2 – Tiết 2: TỰ CHỦ Nguyễn Công Hùng, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị NguyễnCao NguyênNgọc Ký 4 Nguyễn Thị Cao Nguyên 1 3 Nguyễn Công Hùng Nguyễn 2 Phương Anh Jump to first page
- 1. Một người mẹ. Bà Tâm có một người con trai đã trưởng thành tên là là M. Anh là một người đi biển giỏi và là trụ cột trong gia đình. Khi bà Tâm nhận thấy con có những dấu hiệu không bình thường thì M đã nghiện ma tuý từ lâu, bị nhiễm HIV/ AIDS. Biết tin bà Tâm choáng váng, đau khổ đến mất ăn mất ngủ vì thương con. Mặc dù đau đớn, nhưng bà không khóc trước mặt con. Bà còn tích cực giúp đỡ những người có HIV/ ADIS khác và vận động gia đình những người này không xa lánh mà gần gủi, chăm sóc họ. Jump to first page
- 2. Chuyện của N. N là con út trong một gia đình khá giả, được bố mẹ rất cưng chiều. Lúc đầu N là một học sinh ngoan và học khá. Nhưng sau đó, N bị bạn bè xấu rủ rê theo chúng tập hút thuốc lá , uống bia, đua xe máy và chơi các trò nguy hiểm khác. N trốn học liên miên, vì vậy cuối năm lớp chín, N thi trượt tốt nghiệp. Đúng lúc đó, một người bạn rủ N đi hút cần sa. Đang lúc buồn chán, tuyệt vọng, N liền hút thử. Cứ như vậy một lần, rồi lần nữa, N đã bị nghiện. Để có tiền trích hút, N tham gia vào một nhóm trộm cắp và bị bắt trong lúc đi ăn trộm. Jump to first page
- a. Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? a. Bà Tâm choáng váng, đau khổ đến mất ăn mất ngủ vì thương con. Mặc dù đau đớn nhưng bà không khóc trước mặt con nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Bà tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/ ADIS khác và vận động gia đình của những người này không xa lánh mà gần gũi, chăm sóc họ. b.Theo em bà tâm là người như thế nào? b.Theo em bà Tâm là một người biết làm chủ bản thân mình điều khiển được những suy nghĩ , tình cảm và hành vi của minh trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. Jump to first page
- Bài 2 – Tiết 2: TỰ CHỦ I.Khám phá. II. Kết nối. 1. Đặt vấn đề: * Câu chuyện 1: MỘT NGƯỜI MẸ ?Nỗi bất hạnh – Hành động Con trai bà Tâm nghiện Ma Túy, bị nhiễm – đức tính ? HIV Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con Làm chủ tình cảm và hành vi của mình * Câu chuyện 2: CHUYỆN CỦA N ? Nêu ưu điểm – hành vi sai Trước đây, N là một học sinh ngoan và học trái của N ? Kết quả ? khá Sau này bị bạn bè rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe, trốn học, trộm cắp N không làm chủ được hành vi của mình tự gây ra hậu quả cho bản thân và gia đình Jump to first page
- c. N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy? *Do : +N. không làm chủ được bản thân về suy nghĩ , việc làm (do bị bạn xấu rủ rê , lôi kéo ) +Thiếu suy nghĩ , không biết điều chỉnh hành vi , việc làm sai trái của mình : tiếp tục trốn học , trộm cắp , hút chích . d)Cỏch ứng xử của bà Tâm và N. khỏc nhau ở điểm nào ? *Bà Tâm : làm chủ được tình cảm , thái độ, hành vi, việc làm của mình. *N.: Không làm chủ được tình cảm , thái độ, hành vi, việc làm của mình. Jump to first page
- * Vậy : Em hiểu thế nào là tự chủ ? 1.Tự chủ là làm chủ được bản thân .Người có tính tự chủ là người làm chủ được tình cảm, hành vi, biết bình tỉnh, tự tin, biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tốt. *Hãy nêu ý nghĩa của người có tính tự chủ trong cuộc sống ? 2.Người có tính tự chủ sẽ sống đúng đắn, có đạo đức, cư xử có văn hóa; vững vàng trước khó khăn, cám dỗ. Jump to first page
- Bài 2 – Tiết 2: TỰ CHỦ I.Khám phá. II. Kết nối. 1. Đặt vấn đề: 2. Bài học: ?Qua 2 câu chuyện trên – Em hiểu thế nào là tự chủ? a) Khái niệm: Là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản * Có nghĩa là : thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống - Phải biết tự chủ, vượt Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết khó khăn, không bi quan, điều chỉnh hành vi của bản thân chán nản b) Những biểu hiện của tự chủ: - Biết động viên gần gũi, giúp đỡ cộng đồng trở thành con người tốt Jump to first page
- -Thực hiện theo nhóm. -Thời gian : 3 phút -Nhóm nào ghi nhiều ý đúng sẽ thắng. *Câu hỏi :Nêu những biểu hiện của đức tính tự chủ ? +Bình tĩnh. +Tự tin. +Không hoang mang. +không lo sợ. +Biết sửa lỗi. +Dí dỏm. Jump to first page
- 1.Tự* Vậy chủ: Em là hiểu làm thếchủ nào được là tựbản chủ thân ? .Người có tính tự chủ là người làm chủ được tình cảm, hành vi, biết bình tỉnh, tự tin, biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tốt. 2.Người*Hãy nêu có ý nghĩatính tự của chủ người sẽ sống có tínhđúng tự đắn, chủ cótrong đạo cuộc đức, sốngcư xử ? có văn hóa; vững vàng trước khó khăn, cám dỗ. 3.Để*Học rènsinh luyện cần làmtính gì tự để chủ rèn học luyện sinh tính cần tự phải chủ? suy nghĩ trước khi hành động. Jump to first page
- Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? Câu a: Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốnĐồng của ý bản thân Câu b: Không nên nóng nảy, vội vàng trong hànhĐồng động ý Câu c: Người tự chủ luôn hành động theoKhông ý mình đồng ý Câu d: Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tìnhĐồng huống ý khác nhau Câu đ:Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đốiKhông tượng giaođồng tiếp ý Câu e: Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với ngườiĐồng khác ý Jump to first page
- Bài 2: Tự chủ \ I. Đặt vấn đề: Bài tập 2: Những hành vi nào sau đây trái II. Nội dung bài học: với tính tự chủ? a. Thiếu cân nhắc, chín chắn. 1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết b. Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng. tự chủ là người làm chủ được suy c. Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong khăn. mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc d. Nóng nảy, cãi vã, gây gổ khi gặp những sống. việc mình không vừa ý. 2. Biểu hiện: e. Tính bột phát trong giải quyết công việc. - Thái độ bình tĩnh, tự tin. - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. - Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình. Jump to first page
- Bài 2: Tự chủ I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: Em hãy giải thích câu ca 1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình dao: cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. 2. Biểu hiện: “Dù ai nói ngả nói nghiêng - Thái độ bình tĩnh, tự tin. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. chân” - Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình. 3. Ý nghĩa: - Tự chủ là một đức tính quý giá. - Câu ca dao có ý khi con - Có tự chủ con người sống đúng đắn, có người đã có quyết tâm thì dù vă n hoá. - Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó bị người khác ngă n trở cũng khă n, thử thách và cám dỗ. vẫn vững vàng, không thay 4. Rèn luyện tính tự chủ: đổi ý định của mình. Jump to first page
- Bài 2 – Tiết 2: Jump to first page
- -Chép nội dung bài học vào tập . -Làm bài tập 4 . -Xem trước bài 3 “Dân chủ và kỷ luật” +Đọc trước phần đặt vấn đề . +Trả lời những câu hỏi gợi ý . Jump to first page