Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình - Lưu Thị Thành Huế

pptx 49 trang phanha23b 21/03/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình - Lưu Thị Thành Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_4_bai_4_bao_ve_hoa_bi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình - Lưu Thị Thành Huế

  1.     
  2. TIẾT 4- BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  3. I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Hậu quả hai cuộc chiến tranh thế giới 900 Chiến Số người Số người bị Thiệt hại tranh chết thương vật chất 800 (triệu (triệu (tỷ đô la) 700 người) người) 600 Thế giới 10 >20 85 500 Số người chết thứ I 400 Số người bị thương 300 Thiệt hại vật chất Thế giới 60 90 850 200 thứ II 100 0 Chiến tranh thế Chiến tranh thế giới thứ I giới thứ II Bảng số liệu Biểu đồ minh họa
  4. I - ĐẶT VẤN ĐỀ 2- Nạn nhân của các chiến tranh và xung đột trên thế giới từ năm 1900 đến năm 2000 2 triệu trẻ em bị chết Hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế Hơn 300.000 trẻ ở độ tuổi thiếu 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ niên buộc phải đi lính
  5. CÙNG CHUNG TAY XÓA BỎ CHIẾN TRANH VÀ CHIẾN TRANH HẠT NHÂN
  6. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên? Nhóm 2: Chiến tranh đã gây ra hậu quả như thế nào? Nhóm 3: Theo em chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh? Bảo vệ hòa bình?
  7. NHÓM 1 - Hậu quả nặng nề mà chiến tranh để lại - Từ đó em thấy được giá trị của hòa bình - Sự cần thiết phải ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hòa bình
  8. NHÓM 2 - Cả 2 cuộc chiến tranh Thế giới thứ 1 và thứ 2 đã làm70 triệu người chết - Rất nhiều trẻ em bị chết, bị thương và phải sống bơ vơ, thậm chí là phải cầm súng tham gia chiến tranh
  9. NHÓM 3 - Cần xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới
  10. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hòa bình là gì? Hòa bình là gì?
  11. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hòa bình là gì? Hòa bình là gì? -Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. -Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người. -Là khát vọng của toàn nhân loại.
  12. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Bảo vệ hòa bình là gì? Hòa bình là gì? Bảo vệ hòa bình là gì? -Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay -Bảo vệ hòa bình là giữ gìn xung đột vũ trang. cuộc sống xã hội bình yên. -Là mối quan hệ hiểu biết, tôn -Dùng thương lượng đàm phán trọng, bình đẳng và hợp tác để giải quyết mọi mâu thuẫn, giữa các quốc gia dân tộc, xung đột giữa các quốc gia, dân giữa con người với con người. tộc, tôn giáo. -Không để xảy ra chiến tranh -Là khát vọng của toàn nhân hay xung đột vũ trang. loại.
  13. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 3-Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình?
  14. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 3-Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình?
  15. * Thiệt hại về người
  16. Mồ chôn người chết sau chiến tranh thế giới 2
  17. Thảm họa tại Việt Nam
  18. * Nhà cửa, công trình kiến trúc, đường xá, bệnh viện bị phá hủy
  19. Chiến tranh ở syria
  20. Chiến tranh ở syria
  21. * Gia đình li tán
  22. Biên giới Hàn Quốc – Triều Tiên
  23. * Ảnh hưởng sau chiến tranh
  24. Trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam sau chiến tranh tại Việt Nam
  25. * Nguy cơ diệt vong
  26. Mỹ ném quả bom nguyên tử xuông thành phố Hi-rô-si-ma của nhật bản
  27. 9-8-1945 6-8-1945 kho¶ng hơn 200.000 ngêi CHẾT
  28. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 3-Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình? - Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Chiến tranh mang lại đau thương, đói nghèo, bệnh tật - Ngày nay ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang; nguy cơ chiến tranh vẫn âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta.
  29. Bài tập tình huống Hùng là một học sinh cao to trong lớp. Cậu ta hay tổ chức nhóm bạn sang gây gổ với các bạn lớp khác. Có hôm, Hùng đánh một bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi bạn lên văn phòng để kiểm điểm, các thầy cô giáo rất phiền lòng, còn các bạn trong lớp thì dần xa lánh Hùng. a, Em hãy nêu nhận xét của mình về Hùng? b, Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ góp ý gì với Hùng?
  30. a/ Hùng có biểu hiện hay dùng vũ lực trong quan hệ với bạn bè, trái với biểu hiện sống hoà thuận mà mỗi học sinh cần phải rèn luyện. b/ Em sẽ khuyên Hùng là bạn bè với nhau thì nên sống hòa thuận, vui vẻ, cùng tiến bộ, giúp đỡ nhau trong học tập.
  31. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 4-Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần làm gì?
  32. Cần làm gì ?
  33. Hành động cụ thể
  34. Hành động cụ thể
  35. Hành động cụ thể
  36. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 4-Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần làm gì? -Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người trong cuộc sống hằng ngày. -Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. -Phản đối chiến tranh phi nghĩa.
  37. III. Luyện Tập
  38. BẢO VỆ HÒA BÌNH. III: BÀI TẬP BÀI TẬP 1: Hãy cho biết, những hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?
  39. a. Biết lắng nghe người khác; b. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác; c. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân; d. Học hỏi những điều hay của người khác; đ. Bắt mọi người phục tùng ý muốn của mình; e. Tôn trọng nền văn hóa của quốc gia khác; g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc; h. Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế; i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em nhân dân các vùng có chiến tranh;
  40. BẢO VỆ HÒA BÌNH. III: BÀI TẬP BÀI TẬP 2: Em tán thành với ý kiến nào sau đây? a. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình; b. Chỉ có nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh; c. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại;
  41. V: DẶN DÒ * Về nhà học bài * Tìm hiểu tranh ảnh thể hiện lòng yêu hòa bình * Xem bài tiếp theo
  42. KÍNH CHÚC CHÚC CÁC QUÝ EM THẦY HỌC CÔ TẬP MẠNH TỐT KHỎE