Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Năng động, sáng tạo - Lưu Thị Diệp

ppt 21 trang phanha23b 21/03/2022 5150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Năng động, sáng tạo - Lưu Thị Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_10_bai_8_nang_dong_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Năng động, sáng tạo - Lưu Thị Diệp

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM HÔM NAY Người thực hiện: Lưu Thị Diệp Trường: THCS Duyên Hải – Hưng Hà.
  2. Ông Trần Đại Nghĩa, ở thôn Đông Hoàng, xã Đông Hoàng (Tiền Hải - Thái Bình) đã chế tạo thành công máy cấy không cần động cơ, đã giúp ích rất nhiều cho người nông dân.
  3. Bạn Nguyễn Viết Gia Khải, học sinh lớp 9/7, Trường THCS Chu Văn An (TP Đà Nẵng) đã sáng chế thành công “Thùng rác thông minh”.
  4. 10 Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
  5. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Ê – đi – xơn: Để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. cứu cho mẹ, ông đã suy nghĩ rất lung và đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ rồi 2. Lê Thái Hoàng, một học đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, sau đó điều sinh năng động, sáng tạo. chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Lê Thái Hoàng: Tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn; đến thư viện tìm những đề thi Toán quốc tế dịch ra Tiếng Việt để làm, gặp những bài khó bạn thường thức đến một, hai giờ sáng tìm được lời giải mới thôi. Việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo.
  6. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Nhờ có tính năng động, sáng tạo, cả hai nhân 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. vật đã đạt được những thành quả: 2. Lê Thái Hoàng, một học + Ê – đi – xơn: đã cứu sống được mẹ và sau này sinh năng động, sáng tạo. trở thành một nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. + Lê Thái Hoàng: đã đạt Huy chương Đồng kì thi Toán quốc tế lần thứ 39 và Huy chương Vàng kì thi Toán quốc tế lần thứ 40.
  7. “Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại.” - Sợi tóc bóng đèn: thực hiện 8.000 lần thí nghiệm. - Chiếc ắc - quy: Thực hiện 50.000 thí nghiệm - Làm việc từ 18- 20giờ/ ngày
  8. Bóng điện Máy hát đĩa Máy quay phim Điện thoại Bếp điện
  9. Lê Thái Hoàng, cựu học sinh lớp 12A,Trường THPT chuyên Đại học sư phạm Hà Nội, đã có nhiều thành tích cao trong các kì thi toán quốc tế năm 1998, 1999.
  10. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. - Kết luận: 2. Lê Thái Hoàng, một học Năng động, sáng tạo là một sinh năng động, sáng tạo. phẩm chất rất cần thiết đối với con người, nhất là những người lao động trong giai II. NỘI DUNG BÀI HỌC đoạn hiện nay. Nó chính là một trong 1. Khái niệm. những yếu tố rất quan trọng để đưa con người đi đến thành công.
  11. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Năng động: là tích cực, chủ động, dám 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. nghĩ, dám làm. 2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động, sáng tạo. - Sáng tạo: là say mê nghiên cứu, tìm tòi để II. NỘI DUNG BÀI HỌC tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần 1. Khái niệm. hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới - Năng động: mà không bị gò bó phụ thuộc vào những - Sáng tạo: cái đã có. - Người năng động, sáng tạo: - Người năng động, sáng tạo: là người luôn 2. Biểu hiện. say mê nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao.
  12. Thảo luận:(4 phút) Nhóm 1: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong lao động? Nhóm 2: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong sinh hoạt hằng ngày? Nhóm 3, 4 :Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong học tập?
  13. HÌNH NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO KHÔNG NĂNG ĐỘNG, THỨC SÁNG TẠO - Luôn chủ động, dám nghĩ dám làm trong công - Luôn né tránh công việc. việc. - Làm việc qua loa, đại khái. LAO - Luôn say mê, tìm ra cái mới, cách làm mới nâng - Bắt chước người khác. ĐỘNG cao năng suất lao động. - Bị động, bảo thủ, trì trệ. - Không đầu hàng trước những khó khăn, thất bại. - Dễ nản chí trước những khó khăn. - Luôn suy nghĩ tìm ra những phương pháp học tập, - Lười học. rèn luyện tốt nhất để đạt được kết quả cao trong học - Lười suy nghĩ. tập. - Học vẹt. HỌC - Không bằng lòng với những kiến thức mình có mà TẬP luôn cố gắng học hỏi, tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá ra các kiến thức rộng lớn xung quanh. - Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. - Biết sắp xếp thời gian hợp lý. - Ỷ lại, dựa dẫm vào người SINH - Luôn chủ động trong mọi việc, biết linh hoạt xử lý khác. HOẠT các tình huống. - Chỉ làm việc khi được mọi HÀNG - Biết tự chăm sóc bản thân và giúp đỡ người khác. người thúc giục. NGÀY - Có tinh thần lạc quan, có ý chí, nghị lực vượt qua - Ngại khó, ngại khổ. khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
  14. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Năng động: là tích cực, chủ động, dám 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. nghĩ, dám làm. 2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động, sáng tạo. - Sáng tạo: là say mê nghiên cứu, tìm tòi để II. NỘI DUNG BÀI HỌC tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần 1. Khái niệm. hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới - Năng động: mà không bị gò bó phụ thuộc vào những - Sáng tạo: cái đã có. - Người năng động, sáng tạo: - Người năng động, sáng tạo: là người luôn 2. Biểu hiện. say mê nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao.
  15. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Câu 1: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? Vì sao? 1. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. 2. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. 3. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. 4. Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. 5. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc.
  16. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Câu 2: Em tán thành với những hành vi nào sau đây? Nếu không tán thành, em sẽ làm gì khi là bạn bè của các nhân vật đó? a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc tiếng Anh ra làm. b. Trên lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, gặp bài nào khó Thắng thường suy nghĩ các cách khác nhau để giải bằng được mới thôi. c. Trong học tập, An chỉ học bài ở nhà khi được thầy cô dặn dò. d. Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập.
  17. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Năng động: là tích cực, chủ động, dám 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. nghĩ, dám làm. 2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động, sáng tạo. - Sáng tạo: là say mê nghiên cứu, tìm tòi để II. NỘI DUNG BÀI HỌC tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần 1. Khái niệm. hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới - Năng động: mà không bị gò bó phụ thuộc vào những - Sáng tạo: cái đã có. - Người năng động, sáng tạo: - Người năng động, sáng tạo: là người luôn 2. Biểu hiện. say mê nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao.
  18. Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Nhà bác học Ê – đi – xơn. Ngày 5/10, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng 2. Lê Thái Hoàng, một học Vũ Đức Đam dự Ngày hội khởi sinh năng động, sáng tạo. nghiệp quốc gia của học sinh, sinh II. NỘI DUNG BÀI HỌC viên năm 2019. Phó Thủ tướng kêu 1. Khái niệm. gọi: “Chăm chỉ, quyết tâm và nhất - Năng động: định phải sáng tạo. Sáng tạo là của cá - Sáng tạo: nhân nhưng kết nối với nhau thì càng - Người năng động, sáng có ý nghĩa lớn hơn và cổ vũ thêm tạo: nhiều sáng tạo mới. Chỉ có kết nối 2. Biểu hiện. cùng nhau thì mới tạo ra sức mạnh lớn, để cả đất nước đi nhanh hơn”.
  19. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM HÔM NAY Người thực hiện: Lưu Thị Diệp Trường: THCS Duyên Hải – Hưng Hà.