Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11: Kĩ năng hỗ trợ bạn bè khi bị bạo lực

ppt 13 trang phanha23b 6930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11: Kĩ năng hỗ trợ bạn bè khi bị bạo lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_11_ki_nang_ho_tro_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11: Kĩ năng hỗ trợ bạn bè khi bị bạo lực

  1. Các em cùng ôn lại những mẹo tự vệ
  2. Một ví dụ về bạo lực và cách thoát khỏi tình huống bạo lực
  3. NếuKhi bạncác embè làgặpngườikhó đangkhăn bịhoặcđánhbị, bạomà bạnlực trongbè xungvà quanhngoài nhàchỉ thờtrườngơ đứngthì cácnhìnem, thậmnên chítỏ tháilấy điệnđộ vàthoạihỗ trợra quaybạn mìnhthì emnhưcảmthếthấynào?thế nào?
  4. Tiết 11 KĨ NĂNG HỖ TRỢ BẠN BÈ KHI BỊ BẠO LỰC
  5. 1.23. EmViệcCáchnhậnTúứngkhôngxétxử gìcủanóivềbạnhànhvớinữbốđộnggiúpvề chuyệnbỏemchạyrútmìnhracủabàibịbạnhọcbạonamgì? khilực Túdẫnbịđếnđánhhậu. quả gì?
  6. TÌNH HUỐNG: Trên đường đến trường Hương đang một mình đi bộ đến trường, bỗng có ba thanh niên nam xuất hiện bất ngờ trêu ghẹo em: - Này em gái ơi, em xinh thế. Cho bọn anh làm quen nhá. Hương không trả lời và đi tiếp. Một thanh niên trong bọn họ chạy tới kéo cặp sách đang đeo trên lưng của Hương và nói: - Sao khinh người thế? Cho bọn anh làm quen đi. Hương nghiêm mặt và hét lên: - Không em không quen các anh. Các anh tránh xa em ra. Đám thanh niên nhìn quanh thấy mọi người đi đường đang nhìn mình nên chúng vờ lảng tránh. Hương nói tiếp: - Trang, Minh ơi đợi tớ với! Đám thanh niên vội vàng rẽ sang hướng khác. Em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn Hương? Nếu là em bị như vậy em sẽ làm gì?
  7. Các cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bạo lực trên đường tới trường Trường hợp có nguy cơ xảy ra bạo lực: - Khi đi học hay tan học không nên đi một mình ở những nơi vắng vẻ, những nơi thường xuyên xảy ra bạo lực, mà cần có bạn đi cùng và nên đứng ở những nơi đông người, nếu gặp khó khăn phải cùng nhau đoàn kết lại để giúp đỡ lẫn nhau. - Bản thân cần giữ bình tĩnh, cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương hoặc trong trường hợp bất khả kháng cần khéo léo đáp ứng những yêu cầu của đối phương để tránh bị hại.
  8. Các cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn bè * Nếu xảy ra bạo lực: - Cần cố gắng huy động các điều kiện và các cách để hỗ trợ. - Các hành động cần thiết khi chứng kiến bạn bị BL: + Không nói những lời lăng mạ hay xông vào đánh kẻ gây ra BL. + Nói với kẻ gây BL hãy dừng ngay việc bắt nạt. + Làm phân tâm kẻ gây ra BL để tạo ra lối thoát cho nạn nhân. + Hô to lên để nhờ sự giúp đỡ của bạn bè. + Gọi ĐT cho cha mẹ, thầy cô, công an
  9. Kỹ năng tự vệ khi bị khoác vai siết cổ lôi kéo đi, khi bị đánh hội đồng
  10. Kỹ Năng Xử Lý Khi Bị Nắm Tóc Từ Phía Trước
  11. TỔNG KẾT • Nạn nhân bị bạo lực – chứng kiến bạo lực và cả người gây BL luôn cần sự giúp đỡ chân thành, kịp thời từ những người xung quanh, nhất là bạn bè và người lớn đáng tin cậy. • Nếu bạo lực xảy ra với bạn mình thì không nên thờ ơ, lảng tránh. Có thể giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. • Cần biết tự bảo vệ mình để phòng ngừa BL có thể xảy ra.
  12. Trường hợp bạo lực đã xảy ra - Nói chuyện với người mà bạn tin tưởng để được giúp đỡ - Gửi e-mail cho người lớn đáng tin cậy để được giúp đỡ giải quyết vấn đề của mình. (Nếu bạn không thể nói ra được)