Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

pptx 38 trang phanha23b 21/03/2022 6350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_28_vi_pham_phap_luat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

  1. Ngày 15/1/2019. Một người phụ nữ cầm búa đập phá xe sang ( đậu trước cửa nhà bà ở Q1. TP. Hồ Chí Minh).
  2. TIẾT 28 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
  3. I/ Đặt vấn đề : SGK/52 1. Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xuống cống thoát nước. 2. Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy,vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông. 3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản qúy của bệnh viện . 4. Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật dây chuyền,túi xách của người đi đường. 5. Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn,dây dưa không chịu trả nợ. 6. Anh Sa là công nhân công ty Môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là 1 người đi đường bị thương do cành cây rơi xuống.
  4. I/ Đặt vấn đề : SGK/52 1. Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xuống cống thoát nước. 2. Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy,vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông. 3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện . 4. Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật dây chuyền,túi xách của người đi đường. 5. Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn,dây dưa không chịu trả nợ. 6. Anh Sa là công nhân công ty Môi trường đô thị. Khi chặt, cành tỉa cây để đề phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là 1 người đi đường bị thương do cành cây rơi xuống.
  5. Vi phạm Lỗi I/ Đặt vấn đề : Hậu pháp luật STT Hành vi SGK/52 quả Có Không Có Không Xây nhà không giấy phép, 1 đổ phế thải xuống cống thoát nước Thảo luận: (3p) - Đua xe máy, vượt đèn đỏ, 2 Em hãy nhận xét gây tai nạn giao thông. các hành vi và cho - Tâm thần đập phá tài sản 3 biết: sản quý của bệnh viện. - Hậu quả của - Cướp giật dây chuyền, túi những hành vi này 4 xách người đi đường. là gì? - Người thực hiện - Vay tiền quá hạn dây hành vi có mắc lỗi 5 dưa không chịu trả nợ. hay không? - Hành vi đó có vi - Chặt cành tỉa cây mà phạm pháp luật 6 không đặt biển báo nguy không? hiểm.
  6. I/ Đặt vấn đề : SGK/52 Vi phạm Lỗi STT Hành vi Hậu quả pháp luật Có Không Có Không Xây nhà không giấy phép, đổ - Tắc cống thoát 1 phế thải xuống cống thoát nước. nước; môi trường x x - Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây - Thiệt hại về 2 tai nạn giao thông. người và của. x x - Tâm thần đập phá tài sản của - Làm hỏng tài sản 3 x x bệnh viện. quý(mất tài sản). - Cướp giật dây chuyền, túi xách - Thiệt hại tài sản, x x 4 người đi đường. tính mạng. - Vay tiền quá hạn dây dưa - Ảnh hưởng kế 5 không chịu trả nợ. hoạch của người khác x x - Chặt cành tỉa cây mà không - Người đi đường x 6 đặt biển báo nguy hiểm. bị thương. x
  7. I/ Đặt vấn đề: SGK/52 II/Nội dung bài học : 1. Vi phạm pháp luật:
  8. NHỮNG DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT DO NGƯỜI CÓ TRÁI NĂNG LỰC LÀ HÀNH VI CÓ LỖI TRÁCH NHIỆM PHÁP LUẬT PHÁP LÝ THỰC HIỆN. - - Bằng hành - Thực hiện không Lỗi cố ý động cụ thể hoặc - Có khả năng nhận thức đúng những quy hoặc vô không hành và điều khiển được việc của định của PL. ý. động. - Làm những việc làm của mình. (Đ-S) PL cấm. - Chịu mọi trách nhiệm về hành vi của mình.
  9. Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 1 ) I/ Đặt vấn đề: SGK/52 II/Nội dung bài học : Bài tập nhanh: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật? 1. Vi phạm pháp luật: A.Nam rất ghét Minh, có ý định đánh cho Minh một trận thật đau cho bõ ghét. B. Một người uống rựợu say đi xe máy, không làm chủ được tay lái và gây ra tai nạn. C. Một em bé lên 5 tuổi nghịch lửa làm cháy một đồ gỗ nhà bên cạnh . Thế nào là vi phạm pháp luật?
  10. Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 1 ) II/ Nội dung bài học 1)Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. + Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự( tội phạm). - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm kỷ luật.
  11. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp Vi phạm Vi phạm Vi phạm kỉ luật hình sự pháp luật pháp luật luật (tội phạm) hành chính dân sự
  12. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm Vi phạm pháp Vi phạm Vi phạm kỉ pháp luật luật hành pháp luật luật hình sự (tội chính dân sự phạm): là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội , được quy định trong Bộ luật Hình sự.
  13. Tại khoản 1- Điều 153 Luật hình sự năm 2015: tội bắt cóc trẻ em sẽ bị phạt tù từ 3 đến 7 năm(Tuỳ vào vụ việc cụ thể).
  14. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp Vi phạm Vi phạm Vi phạm kỉ luật hình sự pháp luật pháp luật luật (tội phạm): là hành chính: dân sự hành vi vi là hành vi vi phạm pháp phạm pháp luật nguy hiểm luật xâm cho xã hội phạm các ,được quy quy tắc quản định trong Bộ lí nhà nước luật Hình sự. mà không phải là tội phạm.
  15. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp Vi phạm Vi phạm pháp Vi phạm kỉ luật hình sự pháp luật luật dân sự: là luật (tội phạm): là hành chính: hành vi vi hành vi vi là hành vi vi phạm pháp phạm pháp phạm pháp luật, xâm hại luật nguy hiểm luật xâm tới các quan hệ cho xã hội, phạm các tài sản và quan được quy định quy tắc quản hệ pháp luật trong Bộ luật lí nhà nước dân sự khác Hình sự. mà không được pháp luật phải là tội bảo vệ. phạm.
  16. Bắt giữ cơ sở in sách lậu, băng đĩa lậu vi phạm quyền tác giả
  17. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm Vi phạm Vi phạm pháp Vi phạm kỉ pháp luật pháp luật luật dân sự: là luật: là hành vi hình sự (tội hành chính: hành vi vi vi phạm pháp phạm): là là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại các quan hệ lao phạm pháp luật xâm tới các quan hệ động, công vụ luật nguy phạm các tài sản và nhà nước, Do hiểm cho xã quy tắc quản quan hệ pháp pháp luật lao hội ,được lí nhà nước luật dân sự động và pháp quy định mà không khác được luật hành chính trong Bộ luật phải là tội pháp luật bảo bảo vệ. Hình sự. phạm. vệ.
  18. Lưu ý: Ngoài hình phạt chính( có thể kèm theo một số hình phạt bổ sung). Kết hợp với một số tình tiết giảm nhẹ.
  19. •Lưu ý: - Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi. Dưới 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính. Hành vi trốn thuế Từ 50 triệu đồng trở lên là vi phạm PL hình sự. Hành vi cố Tỉ lệ thương tật dưới 11% là vi phạm PL hành ý gây chính. thương tích Tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên là vi phạm PL hình sự.
  20. Bài tập 1: Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật Các loại vi phạm pháp luật Hành Hình Dân Vi phạm chính sự sự kỉ luật Hành vi a. Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồngthuê nhà. X b. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa. c. Trộm cắp tài sản của công dân. d. Lấn chiếm vỉa hè,lòng đường. đ. Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra. e. Vi phạm nội quy an toàn lao động g. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.
  21. 1 2 3 5 Ai nhanh 4 hơn
  22. Câu hỏi 1: Hành vi “đưa ảnh cá nhân của người HÕt10234567891 giê khác lên mạng để quảng cáo mà chưa có sự cho phép của người đó" vi phạm pháp luật nào sau đây? A/ Vi phạm pháp luật hình sự. B. Vi phạm pháp luật hành chính. C.C Vi phạm pháp luật dân sự. d D. Vi phạm kỉ luật.
  23. Câu hỏi 2: HÕt10234567891 giê Ông B buôn bán ma tuý, dụ dỗ trẻ em vào con đường nghiện hút. Hỏi: Việc làm của ông B thuộc loại vi phạm pháp luật nào ? A. Vi phạm pháp luậthành chính. BB. Vi phạm pháp luật hình sự. C. Vi phạm pháp luậtdân sự. D. Vi phạmkỉ luật. j
  24. Câu hỏi 3: Hành vi: “Cán bộ công chức nhà nước dùng HÕt10234567891 giê xe công đi lễ chùa” thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A.Vi phạm pháp luật hành chính. B.Vi phạm pháp luật hình sự. C.Vi phạm pháp luật dân sự. D.D Vi phạm kỉ luật. t
  25. Câu hỏi 4: Hành vi đá bóng, đá cầu hoặc các hoạt động HÕt10234567891 giê thể thao khác trên đường giao thông có vi phạm pháp luật không ? AA. Có B. Không e
  26. Câu 5: Hành vi buôn bán, bắt cóc trẻ em là hành vi HÕt10234567891 giê vi phạm pháp luật hành chính đúng hay sai ? A/ Đúng B/B Sai d
  27. 1. Ông Ân xây nhà cao tầng không Trách nhiệm giấy phép và đem đổ phế thảy xây pháp lí dựng xuống cống thoát nước. Hành vi Phân loại vi 2. Lê cùng hai bạn tham gia đua xe Phải Không máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao chịu chịu phạm pháp luật thông. 3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên 1 x cơn đã đập phá nhiều tài sản quý 2 của bệnh viện. x 4. Thiếu tiền xài, N đã cướp giật 3 x dây chuyền, túi xách của người đi 4 đường. x 5. Bà tư vay tiền của chị Ba đã quá 5 x hạn, dây dưa không chịu trả nợ. 6. Anh Sa là công nhân của công ti 6 x môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để phòng mùa mưa bão, anh Củng cố: đã không đặt biển báo hiệu nguy + Từ tìm hiểu phần đặt vấn đề. hiểm theo quy định hậu quả là một Hãy phân loại vi phạm pháp luật người đi đường bị thương do cành cho từng tình huống? cây rơi xuống.
  28. Phân loại H ành vi vi phạm pháp luật Xây nhà trái phép, đổ phế thải xuống Vi phạm PL hành chính. 1 cống thoát nước. (xử lí hành chính) Đua xe máy trái phép, vượt đèn đỏ, gây Vi phạm PL hành chính. 2 tai nạn giao thông. (xử lí hành chính) Bị tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh 3 Không vi phạm PL. viện. (Không xử lí) Cướp giật dây chuyền, túi xách của người Vi phạm PL hình sự. 4 (Xử lí theo quy định của đi đường. BLHS) Vi phạm PL dân sự. 5 Vay tiền dây dưa không trả. (Bồi thường dân sự) Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển Vi phạm kỉ luật. 6 báo. (Xử lí kỉ luật)
  29. Vi phạm luật dân sự Vi phạm luật hành chính Vi phạm luật dân sự Xây hàng rào- lấn chiếm đất Hình 1 Hình 2 Vi phạm kỉ luật Vi phạm luật hình sự Hình 3 Hình 4
  30. DẶN DÒ - Học thuộc bài. - Chuẩn bị tiết 2. - Xem trước các nội dung còn lại. - Làm các bài tập 4 Sgk/55 -56.