Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 31, Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiếp theo) - Hoàng Thị Thảo

ppt 20 trang phanha23b 21/03/2022 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 31, Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiếp theo) - Hoàng Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_31_bai_16_quyen_tham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 31, Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiếp theo) - Hoàng Thị Thảo

  1. KIỂM TRA BÀI CỦ
  2. Tiết: 31 Bài 16
  3. 2. Cách thực hiện: Chất vấn đại biểu quốc hội Tố cáo những việc làm Tham gia bầu Nhân dân bàn và quyết cử sai trái của cán bộ, cơ định trực tiếp bằng quan nhà nước biểu quyết công khai
  4. a. Trực tiếp: - Tham gia vào các công việc của nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan,cán bộ, công chức nhà nước.
  5. • Nhân dân bàn và quyết • định trực tiếp bằng • biểu quyết công khai Họp tổ dân phố Tham gia bầu cử Khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền
  6. b.Gián tiếp: - Tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
  7. Tố cáo những việc làm sai trái của cán Thông qua đại biểu bộ, cơ quan nhà nước
  8. Theo em trong những quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội sau, quyền nào công dân có thể tham gia trực tiếp? Quyền nào công dân có thể tham gia gián tiếp? ểnT Quyền Trực tiếp Gián tiếp a) Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân + b) Góp ý cho các hoạt động của cán bộ công chức nhà nước trên đài,báo. + c) Khiếu nại, tố cáo về việc làm sai trái của cơ quan quản lý nhà nước. + d) Tham gia góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Pháp luật. + đ) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân địa phương +
  9. 3. Ý nghĩa: - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị cao nhất của công dân. - Là cơ sở pháp lí để đảm bảo nhà nước ta thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
  10. 4. Điều kiện đảm bảo: a. Nhà nước: - Quy định bằng pháp luật - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện. ● Điều 8 hiến pháp 1992: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
  11. 4. Điều kiện đảm bảo: b. Công dân: - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. - Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. ● Điều 2 hiến pháp 1992: “ Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ”.
  12. Thảo luận nhóm: Công dân có thể tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua những hoạt động cụ thể nào? -Tham gia thảo luận những vấn đề chung củađịa phương,của cả nước, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; - Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, Hộiđồng nhân dân khi đến tuổi; - Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo vớicơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật củacơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang hoặc bất kỳ cá nhân nào.
  13. c. Học sinh: Gương HS nhận giải Lý Tự Trọng của TW Đoàn - Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt. - Tham gia, góp ý xây dựng lớp - Tham gia các hoạt động ở địa phương
  14. Bản thân em thường tham gia bàn bạc những công việc gì: - Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến bạn nghèo vượt khó - Ý kiến với nhà trường về vệ sinh trường lớp - Tham gia bàn bạc, quyết định nội quy, các phong trào của lớp.
  15. Tình huống 1 Tại nơi em cư tró, bác tổ trưởng tổ dân phố bắt mỗi nhà góp 500.000 đ để làm lại đường tổ. Theo em bác tổ trưởng làm vậy đúng hay sai? Em sẽ làm gì trước tình huống đó?
  16. Đáp án: • Bác tổ trưởng làm vậy là sai. • Nếu gặp tình huống đó em sẽ giải thích cho bác tổ trưởng hiểu là mọi công dân đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. Cụ thể trong trường hợp này là quyền tham gia bàn bạc công việc chung. Và em sẽ yêu cầu bác tổ trưởng phải họp tổ dân phố lại để mọi người tham gia bàn bạc và quyết định
  17. III. Bài tập: 5 phút Nhóm 1,2: Bài tập 1/SGK Nhóm 3,4: Bài tập 2/SGK • Nhóm 1,2: - Quyền thể hiện sự tham gia quản lý nhà ớnư c, quản lý xã hội là: a,b,d,g • Nhóm 3,4: - Đồng ý với quan điểm C. - Vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân
  18. NỘI DUNG BÀI HỌC Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội Là quyền Nội chính trị dung Tham gia bàn bạc công việc chung quan trọng Quyền Tham gia thực hiện và giám sát nhất , thực hiện đảm bảo tham công dân gia Cách Tự mình tham gia có quyền quản lí làm chủ thực và thực nhà Thông qua đại biểu nhân dân hiện (đại biểu quốc hội và đại biểu hiện nước hội đồng nhân dân các cấp) trách và xã nhiệm Trách Nhà nước: của công hội của nhiệm -Đảm bảo và tạo điều kiện để nhân dân đối công của Nhà dân phát huy quyền làm chủ với nhà dân nước và nước và công Công dân: xã hội dân -Thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
  19. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Đối với bài học hôm nay: + Học thuộc nội dung bài học. + Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK,SBT. Đối với bài học tiếp theo: + Xem trước bài 18 “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật”. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần ĐVĐ.