Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình (Tiết 1) - Vũ Thị Quyền

ppt 27 trang phanha23b 21/03/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình (Tiết 1) - Vũ Thị Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_4_bai_4_bao_ve_hoa_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình (Tiết 1) - Vũ Thị Quyền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG Chào mừng các thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học Giáo viên: Vũ Thị Quyền Trường THCS Kim Giang
  2. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) I. Đặt vấn đề: 1. Thông tin. 2. Quan sát ảnh.
  3. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) Hình 1: Người chết trong chiến tranh.
  4. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HOÀ BÌNH(TIẾT 1) Hình 2: Trẻ em trong chiến tranh.
  5. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) Hình 3: Mĩ ném bom bệnh viện Bạch Mai.
  6. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) Hình 4: Mĩ dải chất độc da cam ở Việt Nam.
  7. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 5. Hình 5: Đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô Hà Nội mít tinh phản đối chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
  8. CÂU HỎI THẢO LUẬN: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và quan sát các ảnh trên? Chiến tranh đã gây ra hậu quả như thế nào?
  9. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) I. Đặt vấn đề: 1. Thông tin. 2. Quan sát ảnh. 3. Kết luận. - Chiến tranh gây ra những hậu quả tàn khốc cho con người. - Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
  10. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) Mĩ dải chất độc da cam ở Việt Nam
  11. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình. a. Hoà bình: - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác . b. Bảo vệ hòa bình: - Là làm mọi việc để bảo vệ giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột - Không để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang. 2.Vì sao cần phải bảo vệ hoà bình.
  12. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 1. Hình 1: Trẻ em đến trường
  13. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 2. Hình 2: Gia đình xum họp
  14. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 3. Hình 3: Nạn nhân chất độc da cam
  15. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 4. Hình 4: Trẻ em ở Nam Sudan châu Phi(2014)
  16. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 5. Hình 5: Cuộc chiến ở Syria (2011-2015)
  17. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1)
  18. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình a. Hoà bình: - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia. b. Bảo vệ hòa bình: - Là làm mọi việc để bảo vệ giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột. - Không để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang. 2.Vì sao cần phải bảo vệ hoà bình. - Hoà bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. - Chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học, li tán. - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. 3. Biểu hiện của lòng yêu hòa bình.
  19. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH Em hãy cho biết, những hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình? a. Biết lắng nghe ý kiến của người khác. b. Biết thừa nhận khuyết điểm của mình . c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. d. Học hỏi những điều hay của người khác. đ. Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình . e. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc . h. Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế . i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. Đáp án : a – b – d – e – h - i
  20. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 1. Hình 1: Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cùng nhân dân Hà Nội thả chim hoà bình trước Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
  21. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 2. Hình 2: Làm áp phích kêu gọi hoà bình
  22. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) 3. Hình 3: Tranh vẽ hợp tác vì hoà bình
  23. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình: a. Hoà bình: - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia. b. Bảo vệ hòa bình: - Là làm mọi việc để bảo vệ giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột. - Không để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang. 2. Vì sao cần phải bảo vệ hoà bình: - Hoà bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. - Chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học, li tán. - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. 3. Biểu hiện của lòng yêu hòa bình: - Tôn trọng và lắng nghe người khác - Sống thân ái, khoan dung với mọi người. - Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
  24. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1)
  25. TIẾT 4 - BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH(TIẾT 1) Bài tập 1: Tìm những câu ca dao, tục ngữ và danh ngôn có nội dung nói về hoà bình? Bài tập 2: Hãy hát một bài hát về hòa bình.
  26. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài theo nội dung bài học. - Bài tập 1: Hãy viết một bức thư bày tỏ tình đoàn kết, tình hữu nghị với trẻ em các vùng đang có chiến tranh, xung đột vũ trang. - Bài tập 2: Em hãy vẽ một bức tranh có chủ đề hoà bình theo gợi ý sau: + Học sinh vẽ một cây với các bộ phận: rễ, thân cành, lá, hoa. Trên thân cây có nghi chữ HOÀ BÌNH. + Trên mỗi hoa và lá cây hãy ghi một điều gì tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho cuộc sống của con người. Ví dụ: cuộc sống ấm no, gia đình xum họp, trẻ em được học hành + Ở mỗi rễ cây hãy ghi một hoạt động bảo vệ hoà bình cần làm hoặc một hành vi giao tiếp, ứng xử hằng ngày cần thực hiện để bảo vệ hoà bình.
  27. Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh!