Bài giảng Hình học Khối 9 - Chương 1, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

ppt 7 trang buihaixuan21 6570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 9 - Chương 1, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_khoi_9_chuong_1_bai_1_mot_so_he_thuc_ve_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 9 - Chương 1, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

  1. Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3 cm ; AC = 4 cm. Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác ABC? Bài tập 2: Cho tam giác OPQ vuông tại O. Biết P = 40 0 ; PQ = 8 cm. Tính cạnh và góc còn lại của tam giác OPQ? MT
  2. Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 2,5cm B = 60.0 Giải tam giác vuông ABC? MT
  3. Bài 26 SGK-88 Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét) A AB=CB . tanC 0 C 34 86m B MT
  4. Hướng dẫn về nhà • Học thuộc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông • Bài tập: 27,28,31 SGK trang 88
  5. * Khi giải tam giác vuông, trong nhiều trường hợp, nếu biết hai cạnh, ta nên tìm một góc nhọn trước ; sau đó dùng hệ thức giữa cạnh và góc để tìm cạnh thứ 3 nhằm giảm bớt các thao tác tính toán. Cách tìm góc nhọn ? -Nếu biết góc → góc nhọn kia  =−900 -Nếu biết hai cạnh thì tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, từ đó tìm số đo góc Cách tìm cạnh góc vuông? Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc hoặc định lý Pitago. Cách tìm cạnh huyền ? bb a = = -)Từ hệ thức b= a sin B = a cos C sinBC cos cc c =a sin C = acos B a = = sinCB cos -)Hoặc áp dụng định lí Pitago