Bài giảng Hình học Khối 9 - Chương 2, Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

pptx 17 trang buihaixuan21 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 9 - Chương 2, Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_khoi_9_chuong_2_bai_4_vi_tri_tuong_doi_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 9 - Chương 2, Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

  1. + Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung. a + Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung. O A B a C a + Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung.
  2. Bài 1: Vẽ đường thẳng a cắt đường tròn (O, R) tại hai điểm A và B Kẻ OH vuông góc với AB. a, So sánh OH với bán kính đường tròn, b, Tính HB theo OH và R
  3. a, Đường thẳng và đường tròn cắt nhau O a a R O d A H B A H B a, OH < R b, HA = HB = R22− OH
  4. Vị trí tương đối của đường thẳng và Số điểm Hệ thức giữa đường tròn chung d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R
  5. - Đ/thẳng a gọi là tiếp tuyến - Điểm C gọi là tiếp điểm O ● a A ● Hd ● B A B C H + Khi đó OC a ,H C và OH = R
  6. Vị trí tương đối của đường thẳng và Số điểm Hệ thức giữa đường tròn chung d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp 1 d = R xúc nhau
  7. Bài 2. Vẽ đường thẳng a và đường tròn tâm (O, R) không có điểm chung. So sánh khoảng cách từ tâm (O) đến đường thẳng với bán kính đường tròn.
  8. BẢNG TÓM TẮT Vị trí tương đối của đường thẳng và Số điểm Hệ thức giữa đường tròn chung d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d R giao nhau
  9. o oo o
  10. Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời là hình ảnh gì? o o o
  11. BẢNG TÓM TẮT Vị trí tương đối của đường thẳng và Số điểm Hệ thức giữa đường tròn chung d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d R giao nhau
  12. Bài 17: SGK/109 Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ) Vị trí tương đối của đường thẳng và R d đường tròn 5 cm 3cm Cắt nhau Tiếp xúc với nhau 6 cm 6 cm 4 cm 7 cm Không giao nhau
  13. Bài 3 Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 5 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào? O d . 5cm x y 5cm d’
  14. Một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn