Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

ppt 28 trang buihaixuan21 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chu_de_on_tap_chuong_3_nguyen_thi_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC CON ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY GD Gv: Nguyễn Thị Hồng Hạnh – Trường THCS Nguyễn Trãi
  2. ➢ Góc ở tâm. ➢ Góc nội tiếp. ➢ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. ➢ Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. ➢ Cung chứa góc. ➢ Tứ giác nội tiếp. ➢ Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. ➢ Độ dài đường tròn, cung tròn. ➢ Diện tích hình tròn, quạt tròn.
  3. Dựa vào vị trí của đỉnh góc đối với đường tròn, hãy phân loại các góc sauB theo từng nhóm? Đỉnh nằm E .O trên A O. đường m T tròn m a)C b) B Đỉnh nằm O . n trong đường A x tròn c) d) A B B n D m A n . O O. m Đỉnh C C nằm e) f) ngoài đường E m tròn D A . C B O g) n
  4. q M M K O C O O O D B A E F G p Hình a Hình c Hình d Hình b B A B M O . C O n A x e) D Hình f
  5. A B C o O’ O o D • Đỉnh góc • Hai cạnh của trùng với góc cắt đường tâm đường tròn tại hai điểm. tròn.
  6. Hãy chỉ ra cung nhỏ, cung lớn trong hình vẽ:
  7. m m A B 1000 O C O D n n §Þnh nghÜa: * Sè ®o cña cung nhá b»ng sè ®o gãc ë t©m ch¾n cung ®ã. * Sè ®o cña cung lín b»ng hiÖu gi÷a 3600 vµ sè ®o cña cung nhá (cã chung 2 mót víi cung lín). * Sè ®o cña nöa ®êng trßn b»ng 1800 ➢Sè ®o cung AB ký hiÖu lµ s® AB.
  8. m m A B 1000 O C O D n n Hình 2a Hình 2b Tính số đo cung AnB ở hình 2a và hình 2b?
  9. A ≡ B - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800. A B - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800. - Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số O đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600.
  10. Bài tập : H·y so s¸nh sè ®o A cña hai cung AB vµ CD. C Cã thÓ nãi hai cung AB vµ CD O b»ng nhau kh«ng? D B
  11. 900 1500 1800 00 1200
  12. BÀI TẬP Cho hình vẽ: D Biết góc AOB bằng 300. A 30 Tính số đo của các góc O ở tâm xác định bởi hai C trong bốn tia gốc O? B 
  13. I. Định nghĩa: Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, 2 cạnh là 2 tia chứa 2 dây cung của đường tròn đó được gọi là góc nội tiếp. . Cung tròn nằm trong miền góc nội tiếp được gọi là cung bị chắn. VD: trên (O;R) có các góc BAC và góc EIF (như hình vẽ) là các góc nội tiếp, Vì sao? Hãy chỉ các cung bị chắn tương ứng của mỗi góc?
  14. . Các góc sau đây: MAN và CBD có là góc nội tiếp ko? Vì sao? M D A B N C II. Cách tính số đo góc nội tiếp: * Định lý: Trên (O;R) số đo góc nội tiếp BAC bằng nửa số đo cung bị chắn BC. Góc BAC = (½) sđ cung BC
  15. A M O A B O B C M N O A B
  16. Cho xy là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm A, tiếp điểm A là gốc chung của hai tia đối nhau Ax và By. Ta có góc BAx và góc BAy x A n là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và y B dây cung. O
  17. ? 1 Hãy giải thích vì sao các góc ở các hình 23, 24, 25, 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. • O O • • • O O O H 23 H 24 H 25 H 26 Hình 23: Không có cạnh nào là tia tiếp tuyến. Hình 24: Không có cạnh nào chứa dây cung. Hình 25: Không có cạnh nào là tia tiếp tuyến. Hình 26: Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn.
  18. B .O .O O O . B m .O m B m x Aa) A x A x b) c)
  19. ? 3 Hãy so sánh số đo góc BAx , y A x góc ACB với số đo của cung m B AmB (h.28) • O Chøng minh C Ta có góc BAx = góc ACB (cïng ch¾n cung AmB ) BAx = 1 s®AmB (®/l gãc giữa tia tiÕp tuyÕn vµ2 d©y cung) 1 ACB=2 s®AmB (®/l gãc néi tiÕp) BAx = ACB ? Dựa vào kết quả bài toán ta có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn bởi một cung?
  20. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
  21. Quan sát các hình vẽ sau. Hãy cho biết mỗi góc F trên các hình có chung đặc điểm gì? Các góc F trên có đặc điểm chung là: - Đỉnh nằm ngoài đường tròn - Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn (Có một hoặc hai điểm chung) Các góc như vậy gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
  22. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI, BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Hãy cho biết mỗi góc A trên các hình sau có là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn không? y F E A O . A .O x x Hình 1 Hình 2
  23. 1. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn m n Hình 1 Hình 2 Hình 3 sđ CD - sđ AB sđ BC – sđ AB sđ AmB – sđ AnB F = F = F = 2 2 2 Định lí: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
  24. 1. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Định lí: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. F = sđ CD - sđ AB 2 sđ CD sđ AB F = - 2 2 Chứng minh: sđ CD - sđ AB F = CAD - ADB F = 2 CAD = F + ADB CAD là góc ngoài của ADF
  25. 2. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn cung BnC và cung m A AmD. D E O C sñ BnC+ sñ AmD BEC = 2 B n
  26. A Bài tập: B E m n p q C D Mỗi khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S) ? sñ AqD − sñ BmC A. AED = S 2 sñ AqD − sñ AnD B. AED = Đ 2 sñ ApD − sñ BmC C. AED = Đ 2 sñ ApD − sñ AnD D. AED = S 2
  27. s®BC s®AD BEC 2 AOB = sñ AmB sñ BmC BAC = 2 sñ BnC+ sñ AmD sñ BmA BEC = BAx = 2 2