Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập Góc ở tâm, góc nội tiếp - Trần Thanh Tâm

pptx 17 trang buihaixuan21 6431
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập Góc ở tâm, góc nội tiếp - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chu_de_on_tap_goc_o_tam_goc_noi_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập Góc ở tâm, góc nội tiếp - Trần Thanh Tâm

  1. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
  2. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I/ GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1- Góc ở tâm Định nghĩa: Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm đường tròn A m Góc AOB là góc ở tâm chắn cung AmB B AmB là cung nhỏ n O AnB là cung lớn C D Góc bẹt COD là góc ở tâm chắn cung CD O (hay chắn nửa đường tròn)
  3. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN I/ GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 2- Số đo cung *Định nghĩa: -Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó. -Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360 độ và số đo cung nhỏ * VD: Cho hình vẽ, biết AOB =1000 . Tính số đo cung AmB, AnB. A m 1000 B O n
  4. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I/ GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 3. So sánh hai cung: A Cho AB , CD là hai cung của (O) C O B D Khi điểm C thuộc cung AB
  5. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN II/ LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY CUNG 1/ Định lí 1: (sgk/ 71) A B C AB= CD AB = CD O D 2/ Định lí 2: (sgk/ 71) B C O AB CD AB CD A D
  6. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN III/ QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG KÍNH, CUNG VÀ DÂY CUNG C O A M B Đường kính CD vuông góc với dây AB tại M D MA = MB DA= DB
  7. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN IV/ GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: A - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. O C A A C B CB O B O m m B C BAC là góc nội tiếp chắn BmC 2. Định lý: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 1 BAC= sd BmC 2
  8. BT: Hãy tìm các góc nội tiếp, góc không phải là góc nội tiếp trong các hình sau? O O O O O a) b) e) c) d) C A A C A O O O O B B B C f) i) g) h) Các góc không phải là góc nội tiếp đường tròn Các góc nội tiếp đường tròn
  9. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN III/ GÓC NỘI TIẾP 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
  10. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN III/ GÓC NỘI TIẾP 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. M N K a/ AMB= CND AB = CD b/ CND= CKD (Vì hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD) A D B C
  11. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN III/ GÓC NỘI TIẾP 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. B 1 ABC= AOC (Vì cùng chắn cung AC) O 2 A C
  12. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN III/ GÓC NỘI TIẾP 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. A BAC = 900 (Vì góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) B C O
  13. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN III/ GÓC NỘI TIẾP BÀI TẬP: 17/75(sgk) Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm thế nào?  O 
  14. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN S Bài tập: 19/75(sgk) N Cho đường tròn tâm O,đường kính AB và S là một M điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt H B cắt đường tròn tại M và N. Gọi H là giao điểm của A O BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB Giải: Ta có: AMB==9000 , ANB 90 (Vì góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) Nên: Trong tam giác SAB có hai đường cao AN và BM cắt nhau tại trực tâm H. SH là đg cao thứ ba của tam giác SAB(Vì trong một tam giác ba đường cao đồng quy) Do đó: SH vuông góc với AB SH là đg gì trong Vậy thì ta phải chứng minh AN và BM tam giác SAB là hai đg gì trong tam giác SAB
  15. 1. Qua bài vừa học: Các em cần nắm vững: - Định nghĩa,tính chất, hệ qủa của góc ở tâm, góc nội tiếp. - Cách tính số đo cung. - Các định lí về quan hệ giữa đường kính, cung và dây cung.
  16. Giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc ! CHÚC CÁC EM KHỎE, HỌC TỐT