Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 2, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn - Trần Thị Kim Tuyến

pptx 19 trang buihaixuan21 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 2, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn - Trần Thị Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_2_bai_2_duong_kinh_va_day_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 2, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn - Trần Thị Kim Tuyến

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN THĂM LỚP 9/3 Họ và tên: Trần Thị Kim Tuyến
  2. BÀI CŨ: Cho ABC vuông tại A. Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. A B C O
  3. Cho (O;R) lấy 2 điểm A, B bất kì trên đường trịn BB A - Đọan thẳng AB được gọi là dây AB . O - Nếu A,B và O thẳng hàng ta được đường kính AB Đường kính và dây cĩ mối quan hệ gì ?
  4. BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN 1, So sánh độ dài của đường kính và dây Bài tốn: Cho (O ; R) vẽ dây AB bất kì thuộc đường trịn. C/m AB ≤ 2R * TH1: AB là đường kính * TH2: AB khơng là đường kính GT ( O ; R) B dây AB bất kì R A B A O KL AB ≤ 2R O R AB = OA + OB = R + R Xét tam giác AOB cĩ: AB < OA + OB ( BĐT tam giác) AB = 2R AB < 2R AB ≤ 2R
  5. Định lí 1: Trong các dây của đường trịn, dây lớn nhất là đường kính
  6.  Cầu thủ nào chạm bĩng trước. Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bĩng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bĩng trước. •
  7. 2, Quan hệ vuơng gĩc giữa đường kính và dây Bài tốn: Cho ( O; R) đường kính AB, vẽ dây CD vuơng gĩc AB tại I. C/m I là trung điểm của CD GT ( O; R) đường kính AB CD AB tại I KL CI = ID C/m => Cách 1: Cách 2: Xét OCI và ODI Xét OCD cĩ: cĩ: OC = OD (= R) OC = OD (= R) OI chung => OCD cân tại O Mà OI CD ( gt) OIC = OID ( = 1v) OI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => OCI = ODI (cạnh huyền-cgv) I là trung điểm của CD (đfcm) CI = CD ( 2 cạnh tương ứng) I là trung điểm của CD (đfcm) Nhận xét gi về mối quan hệ giữa đường kính và dây?
  8. Định lí 2: Trong một đường trịn, đường kính vuơng gĩc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Tĩm tắt: Đk vuơng gĩc với dây Đk đi qua trung điểm của dây O Mệnh đề đảo: Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuơng gĩc với dây ấy. Mệnh đề đảo trên đúng khi dây khơng đi qua tâm ?1 A D Định lí 3: . o Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm thì C B vuơng gĩc với dây ấy.
  9. Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuơng gĩc với dây đi qua trung điểm của dây Khơng qua tâm
  10. ?2 HOẠT ĐỘNG NHĨM (5P) Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm GT ( O; R) OA = 13cm AM = MB O OM = 5cm A B M KL AB = ? C/m Hình 67 Ta cĩ: OM € đường kính MA = MB(gt) => OM AB (đl3) AOM vuơng tại M Theo định lí pitago ta cĩ: 2 + 2 = 2 AM = 2 − 2 = 132 − 52 = 12cm Vậy AB = 2.AM = 24cm
  11. Câu 1 Đường trịn cĩ bao nhiêu trục đối xứng? A. 1 B. 2 C. Vơ số
  12. Câu 2 Dây lớn nhất của một đường trịn cĩ số đo là bao nhiêu? A. < 2R C. = 2R B. < 2R D. ≤ 2R
  13. Câu 3 Đường trịn cĩ bao nhiêu tâm đối xứng? A. 1 B. 2 C. Vơ số
  14. Câu 4 Cho hình vẽ sau: cĩ dây AB là đường trung trực của dây CD thì AB cĩ gì đặc biệt? A, AB là dây của đường trịn B, AB là đường kính của đường trịn
  15. Câu 5 Trong một đường trịn đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuơng gĩc với dây ấy. Đúng hay Sai? A. Đúng B. Sai ( phát biểu lại cho đúng)
  16. Câu 6 Độ dài đoạn ID = ? O 5 4 C I D A. 1 B. 3 C. 5
  17. YOU WIN !!!
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và nắm vững các định lý. - Làm các bài tập 10 -11 SGK - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
  19. Xin cảm ơn