Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Lê Kim Tiến

ppt 13 trang buihaixuan21 6760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Lê Kim Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_3_bai_7_tu_giac_noi_tiep_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Lê Kim Tiến

  1. GV DẠY:GV DẠY:LÊGIANG NGỌCKIM TIẾN TRANG
  2. BÀI TẬP a) Vẽ một đường trịn tâm O rồi vẽ tứ giác ABCD cĩ tất cả các đỉnh nằm trên đường trịn đĩ. b) Vẽ một đường trịn tâm I rồi vẽ tứ giác MNPQ cĩ ba đỉnh nằm trên đường trịn đĩ cịn đỉnh thứ tư thì khơng.
  3. §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1/ khái niệm tứ giác nội tiếp: ĐN: Một tứ giác cĩ bốn đỉnh nằm trên một đường trịn được gọi là tứ giác nội tiếp đường trịn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). Quan sát hình vẽ sau và cho biết hình nào là tứ giác nội tiếp? Vì sao? B P P Q Q C O I I A N N D M M HÌNH 43 HÌNH 44a HÌNH 44b
  4. Hãy nêu cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp Muớn chứng minh mợt tứ giác là tứ giác nợi tiếp ta chứng minh 4 đỉnh của nó cách đều mợt điểm
  5. BÀI TẬP NHĨM Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ sau: A B E O M A C A A D B B E E C C D Liên kết D D
  6. §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1/ khái niệm tứ giác nội tiếp: ĐN: Một tứ giác cĩ bốn đỉnh nằm trên một đường trịn được gọi là tứ giác nội tiếp đường trịn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). 2/ Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gĩc đối nhau bằng 1800.
  7. BÀI TẬP Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Tính: a) A+ C b) B+ D Gợi ý: Cợng sớ đo của hai cung cùng căng mợt dây GPS
  8. BÀI TẬP Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ơ trống trong bảng sau (nếu cĩ thể): Bài 1) 2) 3) Gĩc Aµ 800 980 600 0 Bµ 700 1050 180 −  Cµ 1000 820 1200 Dµ 1100 750 1800− (00 < α < 1800) HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
  9. BÀI TẬP Trong hình vẽ sau, tứ giác nào nội tiếp, tứ giác nào khơng nội tiếp? Vì sao? GPS
  10. §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1/ khái niệm tứ giác nội tiếp: ĐN: Một tứ giác cĩ bốn đỉnh nằm trên một đường trịn được gọi là tứ giác nội tiếp đường trịn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). 2/ Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gĩc đối nhau bằng 1800. 3/ Định đảo: Nếu một tứ giác cĩ tổng số đo hai gĩc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đĩ nội tiếp được đường trịn.
  11. Qua định lí đảo em hãy nêu cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ? Muốn chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ta chứng minh tổng hai gĩc đối nhau bằng 1800
  12. Tứ giác A+= C 1800 ABCD nội 0 tiếp B+= D 180 Tứ giác ABCD cĩ : Tứ giác A+= C 1800 ABCD Hoặc B+= D 1800 nội tiếp Tứ giác ABCD cĩ : Tứ giác ABCD A,B,C,D (O) nội tiếp
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Định nghĩa tứ giác nợi tiếp 2. Tính chất của tứ giác nợi tiếp 3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nợi tiếp (Định nghĩa và Định lý ). 4. Làm bài tập: 54, 55 (Sách giáo khoa trang 89); Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.