Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 3, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

ppt 20 trang buihaixuan21 5770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 3, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_9_chuong_3_bai_5_giai_bai_toan_bang_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 3, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

  1. + Các em HS phải lấy đúng tên của mình và lớp mình đang học cô mới cho vào lớp. + Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic); khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; HS phải bật video. + Không được vừa học vừa sạc điện thoại rất nguy hiểm. + Chuẩn bị bút, sách, vở và nháp, máy tính cầm tay, ghi chép đầy đủ. + Tự giác học bài và làm bài tập; Chúc các em học bài hiệu quả
  2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
  3. 1. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: -Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. - Bước 2: Giải phương trình. - Bước 3: Trả lời (Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận)
  4. Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số. Biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục một đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. Phân tích bài toán: Hàng chục Đơn vị Số đó Số ban đầu x y xy = 10x+y Số viết theo thứ y x yx = 10y+x tự ngược lại Quan hệ 2y-x=1 (10x+y)-(10y+x)=27
  5. Gọi x là chữ số hàng chục của số ban đầu, (x N, 0 < x < 10) y là chữ số hàng đơn vị của số ban đầu, (y N, 0 < y < 10)
  6. Gọi x là chữ số hàng chục của số ban đầu, (x N, 0 < x < 10) y là chữ số hàng đơn vị của số ban đầu, (y N, 0 < y < 10) Số cho ban đầu là 10x + y Số sau khi đổi chỗ là 10y + x Theo bài ra ta có hệ phương trình
  7. Giải Gọi x là chữ số hàng chục của số ban đầu, (x N, 0 < x < 10) y là chữ số hàng đơn vị của số ban đầu, (y N, 0 < y < 10) Số cho ban đầu là 10x + y Số sau khi đổi chỗ là 10y + x Theo bài ra ta có hệ phương trình
  8. Giải Gọi x là chữ số hàng chục của số ban đầu, (x N, 0 < x < 10) y là chữ số hàng đơn vị của số ban đầu, (y N, 0 < y < 10) Số cho ban đầu là 10x + y B1 Số sau khi đổi chỗ là 10y + x Theo bài ra ta có hệ phương trình B2 (TMĐK) B3 Vậy: số tự nhiên cần tìm là 74
  9. Ví dụ 2: Một xe tải đi từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ, quãng đường dài 189km. Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP. Cần Thơ về TP. Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi được 1giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km 189km TP.HCM 1giờ ? 1giờthời 48phútgian Gặp 1giờ? thời48phút gian TP. Cần Thơ nhau Bài yêu cầu tìm gì? Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
  10. Gọi x là vận tốc của xe tải ( )km/h,1 x>0 y là vận tốc của xe khách ( )km/h, y>02 Thời gian xe khách đi: 1h48’ = Thời gian xe tải đi: 1h+1h48’ = Quảng đường xe tải đi được 3 Quảng đường xe khách đi được 4 Theo bài ra ta có hệ phương trình 5 Giải hệ phương trình ta được x = 366 và y = 497 (TMĐK) Vận tốc xe tải là 368 (km/h) Vận tốc xe khách là 499 (km/h)
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT - Xem lại các ví dụ ở SGK. - Nắm được cách làm các dạng toán đã làm. - Làm các bài tập: 28; 29;30, SGKtr22
  12. Bài 28- SGK 22 • Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124
  13. • Gọi 2 số tự nhiên phải tìm là x, y • (x: số lớn; y: số nhỏ) • (ĐK: x > 0; x N; y >124, y N • Theo bài ra ta có hệ phương trình: • • • Trả lời: Vậy hai số đó là 712 và 294