Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Phòng GD&ĐT Văn Yên

pptx 33 trang buihaixuan21 6030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Phòng GD&ĐT Văn Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_goc_o_tam_so_do_cung_phong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Phòng GD&ĐT Văn Yên

  1. UBND HUYỆN VĂN YÊN – YÊN BÁI PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĂN YÊN CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Làm thế nào để vẽ những chiếc Đèn ông sao Có 5 cánh bằng nhau ?
  3. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong đường tròn và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. 2. Cung chứa góc 3. Tứ giác nội tiếp. 4. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. 5. Độ dài đường tròn, cung tròn. 6. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
  4. CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN TIẾT 37. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: ĐN: Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm AOB là góc ở tâm O A B - Em có nhận xét gì về đỉnh của góc AOB với đường tròn?
  5. Góc COD có phải là góc ở tâm không? C o O o D
  6. TIẾT 37. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: m A B ĐN: Góc có đỉnh trùng với tâm của α đường tròn được gọi là góc ở tâm D O O C Kí hiệu cung AB là: AB 0 n 0° < α < 180° + Với 0 180 α=180° Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ”: AmB Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”: AnB + Với = 180 0 , cung CD là nửa đường tròn Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. AmB là cung bị chắn bởi góc AOB (góc AOB chắn cung AmB). Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
  7. TIẾT 37. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. m A - Kí hiệu cung AB là: AB B AmB là cung bị chắn bởi góc AOB α (góc AOB chắn cung nhỏ AmB). O - Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn 0° < α < 180° Hình 1
  8. Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau: M M O K O O A B E F G Hình a Hình b Hình c A B C M D C O O D Hình d Hình e
  9. Hoạt động nhóm 020001 47574849555660000102030507080910111213141516171819202122232425262728293031323334353637394041424344454650515253545859040638 Bài tập 1(sgk, trang 68) Kim giờ và kim phút đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau: a) 3 giờ; b) 5 giờ; c) 6 giờ; d) 12 giờ; e) 20 giờ?
  10. Hoạt động nhóm 475748495556600001020305070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373940414243444546505152535458590406382p Bài tập 1(sgk, trang 68) Kim giờ và kim phút đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau: a) 3 giờ; b) 5 giờ; c) 6 giờ; d) 12 giờ; e) 20 giờ?
  11. TIẾT 37. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. m A - Kí hiệu cung AB là: AB B α AmB là cung bị chắn bởi góc AOB O (góc AOB chắn cung nhỏ AmB). - Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn n 2. Số đo cung. 0° < α < 180° Hình 1 *Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. *Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn). 0 *Số đo của nửa đường tròn bằng 180 - Ta dùng dụng cụ gì để xđ độ lớn góc? - Số đo cung AB kí hiệu: sđAB Ta có: sđ AmB = ; sđ AnB =− 360 0 ; sđ CD =1800 VD: Số đo cung AmB là 600. Tính số đo cung AnB? sđ AnB = =
  12. Chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 - Khi hai mút của cung trùng nhau ta có“ cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600 A B O
  13. TIẾT 37. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. m A - Kí hiệu cung AB là: AB B AmB là cung bị chắn bởi góc AOB α (góc AOB chắn cung nhỏ AmB). O - Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn 2. Số đo cung: 0° < α < 180° - Số đo cung AB kí hiệu: sđ AB Hình 1 Ta có: sđAmB = ; sđAnB =− 360 0 ; sđCD =1800 Chú ý: SGK-67 Số đo cung và số đo góc có gì giống và khác nhau?
  14. B 0 A 60  O AB = CD D C AB < BD
  15. A D B α O’ R α R O C
  16. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm 2. Số đo cung: *Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung AB được kí hiệu:sđ AB 3. So sánh hai cung: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng cósố đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
  17. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm:Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. 2. Số đo cung: Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung AB được kí hiệu: sđAB Ta có: sđAmB = ; sđAnB =−3600 3. So sánh hai cung:
  18. A B NóiNếu AB nói = CDsố đođúng cung hay AB bằngsai? Tạisố đosao?cung C D CD có đúng không ? O Nói sốSai, đo ABvì chỉ bằng so sánh số đo 2 CDcung là đúng trongvì số đo một hai đường cung này tròn cùng hoặc bằnghai đường số đo góctròn ở bằng tâm nhauAOB
  19. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm:Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. 2. Số đo cung: Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung AB được kí hiệu: sđAB Ta có: sđAmB = ; sđAnB =−3600 3. So sánh hai cung: ?1 Cho đường tròn (O). Hãy vẽ hai cung bằng nhau.
  20. ?1 Cho đường tròn (O). Hãy vẽ hai cung bằng nhau. N P A D M 50° 50° Q O O C B
  21. AB= CD sd AB = sdCD TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm:Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. 2. Số đo cung:Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung AB được kí hiệu: sđAB Ta có: sđAmB = ; sđAnB =−3600 3. So sánh hai cung: - Khi nào đoạn thẳng AB=AM+MB? Định lí: Sgk/68
  22. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: 2. Số đo cung: 3. So sánh hai cung: 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: Định lí: Sgk/68 ?2: Chứng minh
  23. Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong cuộc sống
  24. Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong cuộc sống
  25. Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong cuộc sống
  26. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm:Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. 2. Số đo cung: Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung AB được kí hiệu:sđ AB Ta có:sđ AmB = ; sđAnB =−3600 3. So sánh hai cung 4. Khi C là diểm thuộc cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđCB ? 5. Luyện tập
  27. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 5. Luyện tập Bài 1: Cho hình vẽ: BiếtABC = 400 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A. sđAC = 400 B. sđ BC = 400 A C. sđ BC =1100 O D. sđ BC =1000 400 C B
  28. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm: Là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. 2. Số đo cung:Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung AB được kí hiệu:sđ AB Ta có: sđ AmB = ; sđ AnB =−3600 3. So sánh hai cung 4. Khi C là diểm thuộc cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđCB ? 5. Luyện tập Bài 1: Đáp án D Bài 2:
  29. Bài 2: Hãy điền dấu “x” vào ô trống: 0 Ở hình vẽ bên biết Đúng Sai = 600 sđ AmB = 600 Sđ AmB = 700 = 1100 AOB = 800 Sđ AnB = 2800 0 SđAnB = 2100 = 70
  30. TIẾT 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 5. Luyện tập Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết OM=R; OB=R 3 . Tìm số đo cung MN (làm tròn đến độ)?
  31. 6. TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài. * Làm bài tập về nhà: 3; 4; 5; 6 – Sbt. * Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau luyện tập. * Các em tham khảo thêm SBT, sách nâng cao hình học 9 * Từ cách tính góc ở tâm, ta có thể làm những chiếc đèn ông sao có 5 cánh bằng nhau. Ta cũng có thể chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau.
  32. TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC BAN GIÁM KHẢO SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC TỐT
  33. Bài tập 3 (SGK-69) Trên hình 5 hãy dùng dụng cụ đo góc để tìm số đo cung AmB. Từ m đó tính số đo cung AnB tương ứng. A B O sđ AmB = 130o n sđ AnB = 230o Hình 5