Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Trần Thị Hải Hiếu

pptx 14 trang buihaixuan21 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Trần Thị Hải Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_goc_o_tam_so_do_cung_tran_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Trần Thị Hải Hiếu

  1. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
  2. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1- Góc ở tâm *Định nghĩa: (sgk/67) A m B n O C D O
  3. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 2- Số đo cung *Định nghĩa: (sgk ) A * VD 1 tr 67 sgk m 1000 B O * Chú ý : sgk. Tr 67
  4. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 3. So sánh hai cung: A Cho AB , CD là hai cung của (O) C O B D ?1 * Định lý: (sgk .tr 68)
  5. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG ?2
  6. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1- Định lý1: (sgk/71)
  7. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: A - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. C - Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. O B A A C CB O B O BC a) b) Hình 13 BAC là góc nội tiếp. BC là cung bị chắn.
  8. Hãy tìm các góc nội tiếp, góc không phải là góc nội tiếp trong các hình sau? O O O O O a) b) e) c) d) C A A C A O O O O B B B C f) i) g) h) Các góc không phải là góc nội tiếp đường tròn Các góc nội tiếp đường tròn
  9. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
  10. CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP BÀI TẬP A 30340 B M N C 0 120136 Q P Hình 19
  11. Goùc noäi tieáp ñöôïc öùng duïng trong ñôøi soáng vaø Qua baøi hoïctrong em thaáy khoa goùc họ noäic kyõ tieáp thuaät ñöôïc öùng duïng nhö theá naøo trong ñôøi soáng vaø trong khoa học kyõ 1. Laøm loàng ñeønthuaät oâng ? sao. B C A O E D B 2. Huaán luaän vieân cho caàu thuû C taäp suùt boùng (BT 18/ SGK) A 3.Vaø coøn nhieàu öùng duïng khaùc trong kyõ thuaät. KHUNG THAØNH Xem baøi 24/Tr 76 SGK vaø baøi 19/Tr 102 SBT
  12. Tiết 40. Gãc néi tiÕp 1. Định nghĩa. Góc nội tiếp là có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. 2. Định lý. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 3. Hệ quả Trong một đường tròn: - Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. - Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. - Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học: - Nắm vững định nghĩa,tính chất góc nội tiếp. - Bài tập về nhà:15;17 ( SGK/75) - Hướng dẫn: Bài 17/75 SGK  O  2. Bài sắp học: - Chuẩn bị các bài tập: 19;20;21;22;26(SGK trang 76) - Tiết 41 “LUYỆN TẬP”.
  14. Giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc ! Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!