Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

ppt 22 trang buihaixuan21 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_44_goc_co_dinh_o_ben_trong_duo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

  1. PHÒNG ĐÀO TẠO TP.QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI 5 - TIẾT 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ CẨM HẠNH TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau: H1 H2 H3 Đỉnh trùng Đỉnh thuộc với tâm đường tròn Đỉnh nằm trong Đỉnh nằm ngoài đường tròn đường tròn
  3. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn GócGócBEC BEClà cógóc đỉnhcó nằmđỉnh bênở bên trongtrong đườngđườngtròn, trònchắn (O) đượchai cung gọi làAmD góc cóvà BnCđỉnh. ở bên trong đường tròn Số đo góc BEC có quan hệ gì với số đo các cung AmD và BnC?
  4. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn: Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. A ?1 GT BEC là góc có đỉnh bên D trong đường tròn E KL sđBEC = sđ BnC+ sđ DmA O 2 B C n
  5. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên ¼ ¼ · sdBC+ sdA D trong đường tròn: Chứng minh BEC = A 2 D E sdBC¼ sdA¼ D BEC· = + O 22 B C BEC· = BDE· + DBE· · BEC là góc ngoài của EBD
  6. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Cho Áp dụng góc có đỉnh trong đường tròn: sđ AN+ sđ MB AEF = ; 2 sđ NC+ sđ AM AFE = 2 Mà AN = NC, AM = MB (gt) AEF = AFE Tam giác AEF cân tại A
  7. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn? Góc F có: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn. + Hai cạnh cắt đường tròn.
  8. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: m n Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị chắn?
  9. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: m n Hình 1 Hình 2 Hình 3 sđ CD - sđ AB sđ BC – sđ AB sđ AmB – sđ AnB F = F = F = 2 2 2 Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
  10. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: (sgk) * Định lí: GT BFC là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn sđ BC- sđ AD KL SđBFC = 2
  11. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN sđ CD - sđ AB 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: F = 2 sđ CD sđ AB F = - 2 2 F = CAD - ADB sđ CD - sđ AB Chứng minh: F = 2 CAD = F + ADB CAD là góc ngoài của ADF
  12. Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN THẢO LUẬN NHÓM TRONG 3 PHÚT Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Nhóm 1+2 Nhóm 3 Nhóm 4
  13. Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà hiện ra. Nếu trả lời sai câu hỏi thì món quà không hiện ra.
  14. DẶN DÒ Nắm định nghĩa, tính chất các góc với đường tròn. Làm bài tập 37, 38,39 SGK.
  15. Bài 37/82 (sgk): Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Chứng minh: ASC = MCA. ASC = MCA sđ AB – sđ MC sđ AM ASC = MCA = 2 2 sđ AB – sđ MC = sđ AM sđ AB = sđ AC AB = AC
  16. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!