Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Bích Ky

ppt 22 trang buihaixuan21 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Bích Ky", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_55_on_tap_chuong_3_nguyen_bich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Bích Ky

  1. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
  2. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỔ TOÁN KẾ HOẠCH BÀI HỌC HH9 BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN BÍCH KY
  3. KIỂM TRA MIỆNG LỒNG VÀO PHẦN ÔN TẬP LÝ THUYẾT
  4. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết: 1. Góc ở tâm - Nêu định nghĩa góc ở tâm ? - Số đo cung nhỏ AmB được tính như thế nào ? O - Số đo cung lớn AnB tính như thế nào ? - Khi nào thì: ĐÁP ÁN A B m - Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn - Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó - Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo cung nhỏ. - Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì
  5. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết: Nêu hai định lý về liên hệ giữa cung và dây. 1. Góc ở tâm 2 . Liên hệ giữa cung ĐÁP ÁN và dây: + Định lý 1:Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì: a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. b) Hai dây bằng nhau căng hai dây bằng nhau. + Định lý 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
  6. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết Câu hỏi: 1. Góc ở tâm - Nêu định nghĩa góc nội tiếp. 2 . Liên hệ giữa - Nêu định lí về số đo của góc nội tiếp. cung và dây - Nêu các hệ quả của định lí trên. 3. Góc nội tiếp: Đáp án: M - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. O - Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng A nửa số đo của cung bị chắn. m B Hệ quả: Trong một đường tròn: + Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. + Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. + Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. + Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
  7. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết: Câu hỏi: 1. Góc ở tâm - Nêu định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 2. Liên hệ giữa cung và dây cung. dây: - Nêu định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến 3 Góc nội tiếp và dây cung. 4. Góc tạo bởi tia tiếp - Nêu hệ quả định lí trên. tuyến và dây cung Đáp án: x B - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là m góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tia tiếp tuyến, một cạnh chứa một dây của O đường tròn. A - Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dâycung bằng nửa số đo của cung bị chắn. - Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
  8. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết: 1. Góc ở tâm 2. Liên hệ giữa cung và Nêu định lí về số đo của góc có đỉnh ở dây: bên trong đường tròn? 3. Góc nội tiếp 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn A C bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. O D B
  9. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết: 4. Góc tạo bởi tia tiếp Câu hỏi: tuyến và dây cung - Nêu định nghĩa góc có đỉnh ở bên ngoài 5. Góc có đỉnh ở bên đường tròn. trong đường tròn - Nêu định lí về số đo của góc có đỉnh ở 6. Góc có đỉnh ở bên bên ngoài đường tròn. ngoài đường tròn M ĐÁP ÁN A - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là C góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn, hai cạnh của góc có điểm chung với đường O tròn. D B - Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
  10. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết Phát biểu kết luận quỹ tích 7. Quỹ tích cung chứa góc cung chứa góc M m Đáp án: Với đoạn thẳng AB cho trước và α góc α (0O< α <180o) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn góc AMB = α là hai cung chứa góc α A B dựng trên đoạn thẳng AB. α M’ m’
  11. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết Câu hỏi: 7. Quỹ tích cung chứa •Định nghĩa tứ giác nội tiếp góc •Nêu định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp 8. Tứ giác nội tiếp: •Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp B Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp A đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). O C Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo D hai góc đối diện bằng 1800. Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
  12. MỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘIB TIẾP: 1)Tứ giác có bốn đỉnh cùng thuộc một A đường tròn: O C D 2)Tứ giác có tổng số đo B hai góc đối diện bằng B 0 A 180 : O O A C D C 3)Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh chứa B D B hai đỉnh còn lại dưới góc a A không đổi: A a O D C 4)Tứ giác có góc ngoài tại một D O đỉnh bằng góc trong của đỉnh C đối diện
  13. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết A I B r 7. Quỹ tích cung chứa R góc O 8. Tứ giác nội tiếp C 9. Đường tròn ngoại D tiếp, đường tròn nội - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của tiếp đa giác. một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
  14. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III 10. Công thức tính độ dài đường tròn C “Độ dài đường tròn” kí hiệu là C d Công thức tính độ dài đường tròn bán kính R là: CR= 2 O R Khi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì ta có công thức: Cd= 11. Công thức tính độ dài cung tròn n0 O R 0 l = Rn n 180
  15. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III 12. Công thức tính diện tích hình tròn R Diện tích hình tròn bán kính R được tính bởi công thức SR= 2 13. Công thức tính diện tích hình quạt tròn Diện tích hình quạt tròn bán kính R, A cung n0 được tính theo công thức o R n 2 S== R n hay S lR 360 2 B O
  16. BÀI 11. TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III II. Bài tập: Bài 88/103: Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới dây: B x B O A O O A B C A a) b) c) C M A E A C B O B O D d) D e)
  17. Bài tập 89: Lấy hai điểm A, B thuộc đường tròn (O) sao cho cung AmB có số đo 600 F a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc C n E AOB P ? D ? b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. ? O Q Tính góc ACB. t' ? c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây ? cung BA. Tính góc ABt A ? B d/ Vẽ góc ADB có đỉnh D nằm trong đường m tròn. So sánh góc ADB với góc ACB t e/ Vẽ góc AEB có đỉnh E bên ngoài đường tròn (E và C nằm cùng phía đối với AB). So sánh góc AEB với góc ACB
  18. Bài 90/104 A B a) Vẽ hình vuông có cạnh 4cm O b)Vẽ (O) ngoại tiếp hình vuông.Tính R r bán kính R của (O). R= OA =42 = 22 cm 2 D 4cm C c) Vẽ (O) nội tiếp hình vuông.Tính bán kính r của (O) Bán kính của đường tròn là r = 2cm
  19. Bài 91/104 p A 2 cm O 75 q B 75. .22 5 c)() S== cm2 quat() OAqB 360 6 HoÆc:
  20. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ☺ Đối với bài học ở tiết học này: - Nắm vững các loại góc với đường tròn và cách tính số đo các loại góc đó theo số đo cung bị chắn. - Hiểu và vận dụng được các công thức tính bán kính đường tròn, nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. ☺ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết 56 Ôn tập chương III (tt) - BTVN: 95, 96, 97 SGK - Chuẩn bị kiểm tra chương III vào tiết 57